Vi phạm Luật Lâm nghiệp những tháng đầu năm giảm

Theo báo cáo mới nhất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thông tỉnh Lâm Đồng, tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh từ đầu năm đến nay có những chuyển biến tích cực. Cụ thể, trong 8 tháng đầu năm 2024, số vụ vi phạm giảm đáng kể cả ba mặt so với cùng kỳ về số vụ, diện tích rừng bị thiệt hại và khối lượng lâm sản bị thiệt hại.

Thanh âm huyền bí của người S'tiêng

Sáo tên gọi chung của người S'tiêng là Pi, nhưng ở mỗi vùng lại có tên gọi khác nhau: sáo M'hom, sáo T'rơ muh, sáo T'rơ lết, sáo T'rê ru, là nhạc cụ lâu đời và độc đáo của người S'tiêng. Được làm từ các ống tre, ống nứa hoặc lồ ô, sáo không chỉ gắn bó với các nghi lễ tâm linh và tín ngưỡng của cộng đồng mà còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người S'tiêng.

Phá rừng để làm rẫy, nhóm đối tượng lĩnh án 9 năm tù

Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà, Kon Tum vừa xét xử lưu động nhóm đối tượng về tội danh 'Hủy hoại rừng'.

Xét xử vụ án hủy hoại rừng mà Báo CAND phản ánh

Sau khi Báo CAND phản ánh vụ án hủy hoại rừng tại xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, cơ quan chức năng đã vào cuộc điều tra, làm rõ đối tượng vi phạm và xét xử theo quy định.

Xét xử vụ hủy hoại rừng ở Đăk Hà

Ngày 10/9, tại Hội trường nhà văn hóa UBND xã Đăk Pxi, Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, đã tổ chức xét xử lưu động bị cáo Lê Võ Văn Khương (52 tuổi, trú thôn Kon Mong, xã Đăk Hring, huyện Đăk Hà) và các đồng phạm về tội 'Hủy hoại rừng' quy định tại Điều 243 Bộ luật Hình sự.

Khai thác lâm sản trái phép, nhóm đối tượng lĩnh án

Ngày 10/9, tại Nhà văn hóa xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum), TAND huyện Đăk Hà đã tổ chức phiên tòa xét xử lưu động vụ án 'Hủy hoại rừng' đối với bị cáo Lê Võ Văn Khương, A Huk, A Khuy, A Toang, Y Nen.

Giá cau tươi tăng mạnh, vì sao nông dân 'đứng ngồi không yên'?

Hiện mỗi ký cau tươi có giá dao động từ 55.000 - 60.000 đồng, khiến người dân vùng trồng cau Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi rất phấn khởi. Tuy nhiên, điều này cũng khiến họ lo lắng thị trường xuất khẩu sẽ ngừng 'ăn hàng'.

Hơn 14.400 hộ dân và 48 tập thể nhận khoán chăm sóc, bảo vệ rừng

Tính đến đầu tháng 9/2024, toàn tỉnh có 14.401 hộ dân và 48 tập thể nhận khoán chăm sóc, bảo vệ 456.397 ha rừng trên địa bàn.

Mù Cang Chải sôi nổi Hội thi đan lát các sản phẩm bằng tre, trúc

Nằm trong chuỗi các hoạt động chào mừng Tết Độc lập 2/9, các hoạt động du lịch 'Lễ hội mùa vàng' và 'Lễ hội Sơn tra' lần thứ nhất năm 2024, huyện Mù Cang Chải đã tổ chức Hội thi đan lát, trưng bày các sản phẩm bằng tre, trúc thu hút đông đảo du khách tham quan, trải nghiệm.

Đắm mình trong điệu then, đàn tính trên hồ Nà Nưa

Khi đến Tân Trào (Tuyên Quang), một trong những trải nghiệm không thể bỏ qua là hành trình trên hồ Nà Nưa, nơi du khách lên chiếc bè mảng - một chiếc thuyền lớn làm từ tre lồ ô thô sơ, đắm mình trong điệu then, đàn tính.

Giữ gìn tinh hoa ẩm thực của các DTTS

Cùng với trang phục, nhạc cụ hay cồng chiêng, ẩm thực truyền thống của các DTTS tại chỗ trên địa bàn tỉnh cũng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, được bà con ra sức gìn giữ và phát huy.

Một tuần theo chân những người bám trụ bảo vệ rừng ở Đắk Nông

Một tuần theo chân những người bảo vệ rừng ở Đắk Nông, cùng ăn suối, ngủ rừng với họ, tôi mới hiểu vì sao ngày càng ít người mặn mà với công việc giữ rừng.

Đắk Nông: Phát hiện vụ phá rừng quy mô lớn

Ngày 27/8/2024, ông Phạm Tuấn Anh - Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Đắk Nông cho biết, lực lượng kiểm lâm vừa bắt quả tang một vụ phá rừng quy mô lớn trên địa bàn; hiện Hạt Kiểm lâm liên huyện Đắk Glong - Gia Nghĩa đang tiếp tục xác minh, thu thập thông tin liên quan (trưng cầu giám định, xác định giá trị thiệt hại…) để củng cố hồ sơ, bảo đảm căn cứ xử lý vụ việc theo quy định.

Giữ trọn tình yêu với thổ cẩm

Dệt thổ cẩm là nét văn hóa tiêu biểu, đặc sắc của người S'tiêng Bình Phước bao đời nay. Nghề dệt thổ cẩm được duy trì và phát triển trong cộng đồng người S'tiêng, thế hệ đi trước truyền dạy cho thế hệ sau và lưu giữ cho đến ngày nay.

Rơ Châm Bôm: Chàng trai Jrai khiếm thị đầy nghị lực

Dưới mái nhà sàn, anh Rơ Châm Bôm (42 tuổi, làng Kép 1, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vẫn ngày ngày miệt mài bên những thanh lồ ô. Dẫu bị khiếm thị bẩm sinh nhưng chàng trai Jrai này không chỉ khéo léo vót ra những đôi đũa đẹp mà còn chơi đàn Goong rất giỏi.

Bắt quả tang nhóm đối tượng phá gần 8.200 m2 rừng

Ngày 23/8, Hạt Kiểm lâm liên huyện Đắk Glong - Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) đã có báo cáo về việc phát hiện, xử lý vụ phá rừng quy mô lớn ở xã Đắk Plao, huyện Đắk Glong.

Đắk Nông bắt quả tang nhóm đối tượng phá rừng

8 đối tượng đang chặt phá rừng tại xã Đắk Plao, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt quả tang.

Xóm lồng đèn lớn nhất TP HCM tất bật trước Trung thu

Cứ mỗi dịp Trung thu về, xóm lồng đèn Phú Bình (quận 11, TP HCM) lại hối hả chuẩn bị những đơn hàng phục vụ cho nhu cầu mua sắm lồng đèn.

Lễ cúng thần rừng của người Mạ

Lễ cúng thần rừng của người Mạ ở tỉnh Ðắk Nông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, mang ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc Mạ.

Giữ lửa nghề truyền thống nơi đất khách

Tha hương nhiều năm, bà con người Mường ở thôn Hòa Bình, xã Đăk Kan, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum vẫn đau đáu nỗi nhớ quê nhà, nhớ cái ký ức thời khốn khó năm xưa. Giờ đây, khi cuộc sống đủ đầy, bà con nơi đây dành nhiều quan tâm hơn đến bảo tồn văn hóa dân tộc, trong số đó có các sản phẩm đan lát.

Độc đáo những chiếc gùi đan bằng dây cước của Rơ Mah Ngum

Với óc sáng tạo cùng đôi tay khéo léo, ông Rơ Mah Ngum (làng Châm, xã Ia Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã tạo ra những chiếc gùi từ dây cước rất độc đáo và đẹp mắt.

Rơ Châm Siu Đình Lâm: Chàng trai Jrai nặng lòng với đan lát

Ở tuổi 17, em Rơ Châm Siu Đình Lâm (SN 2007, trú làng C, xã Gào, TP. Pleiku) đã thành thạo đan lát các dụng cụ truyền thống của dân tộc mình, góp phần lưu giữ nét đẹp truyền thống của cha ông.

Nghề đan gùi của người Chăm ở Lạc Tánh

Đan lát là một nghề thủ công truyền thống của người Chăm ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Các sản phẩm của đan lát gồm có thúng, mủng, nia, giỏ đựng chén, đĩa, giỏ đựng cá... Bên cạnh đó, người Chăm còn làm nghề đan lưới để đánh bắt cá. Tuy nhiên hiện nay, người Chăm chỉ còn bảo tồn nghề đan lát gùi để phục vụ cho nhu cầu sử dụng hằng ngày. Để làm ra một cái gùi hoàn chỉnh, đòi hỏi người thợ cần phải có tính kiên nhẫn, tỉ mỉ và khéo léo cùng với kinh nghiệm được tích lũy nhiều năm.

Làng nón ngựa 300 năm tuổi ở Bình Định

Làng nón ngựa Phú Gia (thuộc làng Phú Gia, xã Cát Tường, huyện Phù Cát) có tuổi đời hơn 300 năm, là niềm tự hào của người Bình Định.

Nón ngựa Phú Gia gần 300 tuổi

Hàng trăm năm, nón ngựa Phú Gia vẫn là kiệt tác của nón lá vì tính giá trị mỹ thuật cao, là sản phẩm đặc trưng của văn hóa trang phục người dân làng nghề Bình Định.

Nghề đan gùi truyền thống của người M'Nông

Nghề đan gùi là truyền thống lâu đời của người M'Nông, một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Tây Nguyên Việt Nam. Gùi không chỉ là vật dụng hàng ngày mà còn mang giá trị văn hóa, tinh thần sâu sắc. Nghề đan gùi không chỉ đòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa kinh nghiệm truyền thống và sự sáng tạo. Mỗi chiếc gùi là một tác phẩm nghệ thuật, thể hiện sự tinh tế và tâm huyết của người M'Nông.

Độc đáo nhạc cụ truyền thống của người Xơ Đăng

Dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum gồm 5 nhóm tộc người là Xơ Teng, Ka Dong, Hà Lăng, Mơ Nâm, Tơ Đrá, thường phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện Tu Mơ Rông, Đăk Tô, Đăk Hà, Kon Rẫy, Kon Plông và một số ở huyện Ngọc Hồi, Sa Thầy, Đăk Glei. Xơ Đăng là một dân tộc có nền âm nhạc dân gian phong phú, các nhạc cụ chủ yếu tự chế tác từ các loại nguyên liệu có sẵn trong rừng như tre, nứa, gỗ, dây rừng, thậm chí nhờ cả vào nước và gió.

Lòng hiếu khách của người Tây Nguyên xưa

Làng của người Tây Nguyên xưa thường quần cư, cố kết theo từng lãnh địa khu biệt và ở thế cô lập, khép kín. Khoảng cách giữa làng này và làng kia khá xa, có khi cách nhau hàng chục cây số. Thế nhưng, với lòng hiếu khách, giữa các làng luôn có sự thân thiết, giao hảo.

Đổi thay làng Têng 1

Nhờ sự chung sức của hệ thống chính trị và người dân, làng Têng 1 (xã Tân Sơn, TP. Pleiku) không ngừng đổi thay, khởi sắc. Hiện nay, làng đã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), đời sống của bà con ngày càng ấm no.

Hùng vĩ thác Ông Bà

Sáng sớm nhìn từ xa, đèo Đại Ninh như mơ màng trong mây gió mưa bay. Theo con đường quanh co bên triền núi gần khu vực hồ chứa nước thủy điện Bắc Bình, chúng tôi hành trình đến thưởng ngoạn thác Ông Bà.

5 tháng đầu năm, xuất khẩu mây, tre, cói, thảm đạt 334,5 triệu USD

Tính chung, trong 5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm đạt 334,5 triệu USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Tín hiệu vui của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ

5 tháng đầu năm, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 6.14 tỷ USD (tăng 23.6%) so cùng kỳ năm 2023. Theo ghi nhận, đơn hàng của các doanh nghiệp đang tăng lên, nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến tháng 6, thậm chí đến hết năm. Đây là những tín hiệu vui, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu của ngành gỗ.

Tây Nguyên trong tôi

Tôi về làng vào một ngày có nắng. Bước chân đưa tôi qua từng con đường nhỏ được thảm nhựa sạch sẽ, những tán cây xanh tỏa bóng mát dịu dàng, chan chứa cả khung trời bình yên. Vừa đi vừa ngẫm ngợi, tôi càng yêu mến những con người thật thà, chất phác, phóng khoáng nơi đây.

Đặc sắc Di sản nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng

Nếu nghề đan gùi được trao truyền cho những cậu bé có độ tuổi từ 13 trở lên thì dệt thổ cẩm là nghề truyền thống của phụ nữ dân tộc S'tiêng ở tỉnh Bình Phước.

Bên trong 10 hang động nơi người đàn ông 91 tuổi sinh sống

Ông Đinh Nê, người A rem có 91 năm sống trong hang đá (Tân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình) 'sở hữu' 10 hang động và 15 cái lán nhỏ trong rừng rậm nguyên sinh. Để gặp được ông, chiêm ngưỡng bên trong 10 hang động ấy phải có dẫn đường của người bản địa, và phải có chút may mắn mới gặp được ông.