Toàn cảnh lăng vua triều Nguyễn đang được trùng tu gần 100 tỷ đồng

Lăng vua Tự Đức là một trong những công trình tiêu biểu, điển hình cho cảnh quan kiến trúc truyền thống Huế. Sau khi tỉnh Thừa Thiên Huế bố trí kinh phí gần 100 tỷ đồng, hiện nay nhiều hạng mục công trình bên trong di tích đang được trùng tu.

Cơ hội cho nhà vườn, nhà rường Huế

Với mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị đặc trưng của hệ thống nhà vườn, nhà rường trên địa bàn, UBND TP. Huế tiếp tục triển khai và đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Chính sách hỗ trợ, bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn đặc trưng và nhà rường cổ Bao Vinh.

Ba bảo tàng trăm tuổi có kiến trúc đẹp nhất ba miền

Không chỉ là nơi lưu giữ và trưng bày những hiện vật lịch sử đặc sắc, ba bảo tàng này còn có lịch sử lâu đời, là những công trình kiến trúc cổ có giá trị nổi bật của Việt Nam.

Huế tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Các công trình xuống cấp ở di tích lăng vua Tự Đức sẽ được tu bổ, phục hồi nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới.

Bác sĩ Liên ba đời làm nước mắm

Ở hòn đảo có hình dáng con cá cơm mang tên Phú Quốc, nơi mà không khí cũng nồng mùi nước mắm, có một gia đình ba đời nay làm nghề nước mắm. Đó là gia đình bác sĩ Hồ Kim Liên - Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam, Chủ tịch Hội Nước mắm Phú Quốc đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị Nước mắm truyền thống Khải Hoàn.

Thừa Thiên Huế chi gần 100 tỷ đồng tu bổ di tích lăng vua Tự Đức

Chiều 6/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai dự án tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.

Thừa Thiên – Huế: Chi gần 100 tỷ đồng tu bổ, phục hồi các công trình tại di tích lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức, với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.

Hơn 99 tỷ đồng tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đơn vị vừa triển khai dự án 'Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức' (phần còn lại) với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.

Tu bổ, phục hồi các công trình tại di tích lăng vua Tự Đức

Các công trình Điện Hòa Khiêm, Minh Khiêm Đường, Ôn Khiêm Đường, la thành - cổng - bình phong và tôn tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại di tích lăng vua Tự Đức sẽ được trùng tu với tổng kinh phí hơn 99 tỉ đồng.

Đà Nẵng: Tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đình làng Hải Châu

Đại diện Bảo tàng Đà Nẵng cho biết đang phối hợp với quận Hải Châu lập dự án đầu tư bảo tồn, tu bổ, phục hồi một số hạng mục bị xuống cấp tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình làng Hải Châu sau gần 22 năm trùng tu quy mô lớn.

Thừa Thiên - Huế: Hơn 47 tỷ đồng đầu tư tu bổ di tích Hưng Miếu

Tại Kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII đã thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long với tổng mức đầu tư hơn 47 tỷ đồng.

Nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo

Trước tình trạng bị xuống cấp, di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo.

Đầu tư hơn 47 tỷ đồng tu bổ di tích Hưng Miếu

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long.

Diện mạo di tích trong Hoàng cung Huế trước khi tu bổ tiền tỷ

Di tích Hưng Miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế. Tuy nhiên, công trình đang bị xuống cấp, nguy cơ sụp đổ nếu không được tu bổ kịp thời.

Khẩn trương cứu nhà rường ở phố cổ Bao Vinh

Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP Huế (Thừa Thiên Huế) nói chung là tài sản quý báu góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Thế nhưng, theo thời gian, những ngôi nhà rường cổ Bao Vinh đã và đang xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ làm mất đi một trong những giá trị văn hóa, lịch sử riêng có, ghi dấu một giai đoạn lịch sử của mảnh đất Thừa Thiên…

Bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh - Kỳ I: Nhà rường cổ… 'kêu cứu'

Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.

Nhà cổ hơn 150 năm tuổi 'đẹp lạ' ở Cần Thơ, là bối cảnh loạt phim nổi tiếng

Trải qua hơn 150 năm, căn nhà cổ vẫn giữ nguyên nét kiến trúc độc đáo với những chi tiết hoa văn được điêu khắc vô cùng tỉ mỉ, tinh xảo từ những cây cột, vòm cửa cho đến viền nhà, trở thành địa điểm du lịch hút khách ở Cần Thơ.

Phát lộ nhiều dấu tích khi khai quật khảo cổ ngôi điện Cần Chánh gần 220 năm tuổi

Qua hoạt động đào khảo cổ, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ. Bên cạnh đó, tại các hố đào cũng đã xuất lộ các dấu tích nền móng của công trình di tích điện Cần Chánh.

Cận cảnh hai tuyệt tác kiến trúc của cung Bảo Định xưa ở Huế

Cung Bảo Định xưa là một quần thể kiến trúc bề thế nằm ở bờ Bắc sông Ngự Hà, nay là góc đường Nguyễn Trãi - Ngô Thế Lân của TP Huế. Năm 1908 cung bị triệt giải, các công trình chính được di dời và tồn tại đến nay...

Hạ giải điện Thái Hòa – công trình biểu tượng quyền lực của triều Nguyễn

Trải qua hơn 200 năm tồn tại, dưới tác động của thời gian và khí hậu khắc nghiệt, điện Thái Hòa nằm trong Hoàng Thành Huế đã bị xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng nghiêm trọng.

Kỳ công hạ giải trùng tu điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang cùng đơn vị liên quan tiến hành các bước công phu, khoa học, tỉ mỉ để hạ giải trùng tu di tích điện Thái Hòa thuộc Đại nội Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đại. Trong chế độ phong kiến, ngôi điện này được coi là trung tâm của đất nước.

Mất 3 năm để trùng tu điện Thái Hòa

Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế vừa tiến hành hạ giải công trình điện Thái Hòa để phục vụ công tác trùng tu, bảo tồn di sản. Dự kiến sẽ mất 3 năm để trùng tu công trình biểu tượng của di sản Huế có tuổi đời hàng trăm năm tuổi này.

Trùng tu Điện Thái Hòa thận trọng và khoa học

Với lịch sử hình thành hơn 200 năm, Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Cẩn trọng trong quá trình hạ giải điện Thái Hòa

Sáng 19/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin về quá trình hạ giải công trình trùng tu điện Thái Hòa.

Hé lộ về một Di sản thế giới ít người biết của Cố đô Huế

Đây là một hệ thống 'di sản nằm trong di sản' và thực sự là một kho tàng văn hóa vô giá của Cố đô Huế, của Việt Nam mà cho đến nay chưa phải ai cũng biết đến.

Gian lận thi cử Hòa Bình: Nhóm giám khảo tố bị ép chấm nâng điểm

Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án gian lận thi cử tại tỉnh Hòa Bình, nhóm giám khảo tố bị ép chấm nâng điểm, ký khống bài thi môn ngữ văn.

Nghinh Lương Đình- kiến trúc xưa giữa lòng thành phố Huế

Nghinh Lương Đình là một công trình kiến trúc cung đình thời Nguyễn, tọa lạc bên bờ sông Hương, trên trục chính của kinh thành Huế.

Báo Thái Lan buồn bã: 'Nước mắt U22 Thái Lan đã rơi vì Việt Nam'

Truyền thông Thái Lan tỏ ra buồn bã, thất vọng nhưng không quá tức giận sau khi U22 Thái Lan bị loại ngay từ vòng bảng SEA Games 30.

Sự học trên đỉnh Cao Sơn

Xung quanh Trường Phổ thông Cao Sơn và khu lẻ của Trường Mầm non Lũng Cao là một màu xanh mát của rau quả và sắc vàng của hoa cải đơm bông. Những khuôn mặt vui tươi với những nụ cười rạng rỡ làm bừng lên sức sống cho một vùng sơn cước nơi đây. Các em được yêu thương, được vui chơi, được học hành, được gieo những ước mơ để ươm mầm cho một tương lai tươi sáng.