Độc đáo nhà dát vàng ở miền Tây

Căn nhà dát vàng thu hút hàng ngàn lượt khách vào dịp cuối tuần hay lễ, Tết. Gia chủ cho thuê trang phục long bào nhằm thỏa chí đam mê chụp ảnh của khách du lịch

Thúy Diễm và Lương Thế Thành sánh đôi trên sàn diễn, hóa vua và hoàng hậu đầy quyền uy

Thúy Diễm và Lương Thế Thành hóa thân thành vua và hoàng hậu trên sàn diễn.

Khán giả không khỏi ngạc nhiên với màn catwalk hiếm hoi của hai vợ chồng 'nữ hoàng rating' phim Việt

Nhà thiết kế Đinh Văn Thơ là người 'giữ hồn' áo dài Việt và là một trong những nhà thiết kế dành nhiều tâm huyết cho áo dài Việt suốt gần 20 năm qua. Trong một show diễn mang tên 'Yêu và Thương' gần đây, cặp đôi Lương Thế Thành - Thúy Diễm gây ngạc nhiên khi catwalk trên sàn diễn thời trang.

Độc đáo làng nghề 'thêu áo cho vua'

Làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội) là ngôi làng nức tiếng với nghề độc nhất vô nhị là 'thêu áo cho vua'.

Hoàng đế ngày xưa không được giặt áo choàng rồng, nếu có mùi hôi thì phải làm sao?

Có lý do riêng nên nhiều hoàng đế không giặt áo rồng. Vậy trong trường hợp dính bẩn hay mùi mồ hôi phải làm sao.

Thần đồng Lamine Yamal tạo cơn sốt ở EURO 2024

Lamine Yamal đứng trước cơ hội vô địch EURO, chỉ 1 ngày sau sinh nhật tròn 17 tuổi.

Sức sống làng nghề truyền thống

Dòng chảy hiện đại mở ra nhiều cơ hội cho nghề thủ công tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ để tiến nhanh, vững chắc. Cuộc chuyển mình này cũng đặt ra thách thức cho làng nghề, vừa gìn giữ, bảo tồn tinh hoa truyền thống, vừa sáng tạo những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, phù hợp với thị hiếu hiện đại.

Tranh cãi điểm chuẩn vào lớp 10 tại Hà Nội: Trường top dù 'rớt đài' vẫn đẳng cấp

Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố điểm chuẩn tuyển sinh vào lớp 10 của các trường công lập (không chuyên), một cuộc tranh cãi lớn đã nổ ra trên mạng xã hội. Trường có điểm chuẩn giảm mạnh khiến cả teen đang theo học lẫn vừa trúng tuyển hụt hẫng. Trái lại, không ít bạn cho rằng teen nên vui vì bản thân đỗ vào trường mơ ước, thay vì lo ngại tới 'danh dự'.

Tận mắt xem đường kim mũi chỉ của nghệ nhân ngôi làng thêu long bào cho vua chúa

Đông Cứu từng là làng duy nhất ở miền Bắc chuyên thêu long bào cho vua chúa, áo mũ cho quan lại và nổi tiếng với trang phục tín ngưỡng khăn chầu áo ngự.

Lên Đà Lạt ngắm dinh thự cổ, nơi đâu cũng thấy vàng son lưu dấu

Dinh 1 ở Đà Lạt của vua Bảo Đại có tuổi đời gần thế kỷ, không chỉ đơn thuần là nơi nghỉ dưỡng của hoàng đế, mà còn chứng kiến bao thăng trầm của những cuộc đổi dời.

Người ăn xin 'đổi đời' sau cuộc gặp gỡ vua Càn Long

Tương truyền, trong chuyến tuần du Giang Nam lần thứ hai, vua Càn Long đã gặp một người ăn xin và có cuộc trò chuyện đến tận khuya. Sau đó, ông hoàng này ban cho người ăn xin một chức quan. Vì sao lại vậy?

Hoàng đế 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc là ai?

Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.

Không phải Võ Tắc Thiên, đây mới người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Trung Quốc được mặc 'long bào' khi chết

Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thế nhưng cũng chỉ được chôn cất theo nghi thức của Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ được mặc 'long bào' khi chôn, đó là ai?

Đông Cứu - Làng thêu giữ lửa truyền thống

Làng thêu Đông Cứu, thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, đặc biệt là thêu long bào cho các triều vua phong kiến Việt Nam. Nơi đây còn được xem như cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Vị Hoàng đế mang tiếng 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc

Ban hành đạo luật tiết kiệm, Đạo Quang đế không những không được ca ngợi mà còn mang danh vị vua bủn xỉn nhất lịch sử Thanh triều.

Tại sao Tần Thủy Hoàng lại mặc long bào màu đen, trong khi các vị Hoàng đế Trung Hoa khác chọn long bào màu vàng?

Long bào của các triều đại đa phần đều là màu vàng, có một số triều đại sẽ có màu sắc khác, nhưng riêng màu đen là chỉ có hai đời vua triều Tần mới sử dụng. Tại sao lại vậy?

Hoàng đế 'keo kiệt' nhất lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo còn kém xa

Nhắc tới vua một nước, người ta thường nghĩ tới người đàn ông khoác long bào, ngồi trên ngai vàng, sống trong cung điện xa hoa, sở hữu vàng bạc, châu báu của cả thiên hạ, qua đêm với hàng nghìn mỹ nhân và ăn toàn sơn hào hải vị. Tuy nhiên, Hoàng đế này lại khác xa trí tưởng tượng của mọi người.

Thời phong kiến chỉ Hoàng đế mới được mặc long bào, tại sao Bao Công cũng có thể mặc trang phục giống của vua?

Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?

Long bào là biểu tượng của các hoàng đế thời xưa, tại sao vua đời Tống không mặc họa tiết rồng?

Các vị vua thời phong kiến được cho là thiên tử, là cửu ngũ chí tôn nên khác hẳn người thường. Đồ ăn toàn những của ngon vật lạ, sống trong cung điện xa hoa, và mặc toàn trang phục đặc biệt bằng chất liệu sang trọng.

Long bào của hoàng đế xưa không được giặt bằng nước, nếu bị bẩn thì phải làm sao? Ai ngờ cách xử lý cực kỳ xa hoa

Để may được một bộ long bào cần phải tuân thủ quy cách cực cao nên đã may xong rồi thì không thể giặt bằng nước. Khi bị bẩn, chỉ có hai cách duy nhất để làm sạch và các cách này rất tốn kém.

Toàn cảnh dự án King Palace ở Đà Lạt bị thu hồi, đóng cửa

Sau nhiều năm đưa vào hoạt động, dự án King Palace (Dinh 1) Đà Lạt bị đóng cửa, chủ đầu tư được tỉnh Lâm Đồng tính toán, lên phương án hoàn lại gần 73 tỷ đồng.

Năm 1972, lăng mộ của con gái Khang Hy được khai quật ở Nội Mông, cô mặc long bào suốt 240 năm không mục nát, đồ tang giá trị hơn 100 triệu

Trong xã hội phong kiến, sự phân biệt nam nữ luôn rất rõ ràng, điều này không chỉ xảy ra với những gia đình bình thường, mà đặc biệt đúng với những gia đình hoàng tộc có quyền thừa kế ngai vàng.

Tháng 3 lên Yên Tử ngắm 'đại lão' mai vàng

Giữa trập trùng núi non và mây trắng, màu vàng rực của những cánh hoa mai hiện ra như một bức tranh thiên nhiên tràn đầy mỹ cảm. Yên Tử vào mùa mai nở tháng 3 càng thêm kỳ ảo.

Giật mình số cung nữ, thái giám hầu hạ hoàng đế mỗi ngày

Mỗi ngày, hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến cần hàng trăm cung nữ, thái giám hầu hạ. Trong đó, 5 người hầu hạ chuyện đánh răng rửa mặt, 6 người giúp mặc quần áo...

Về Yên Tử mùa khoác áo cà sa

Cứ mỗi độ tháng 3, núi rừng Yên Tử (Quảng Ninh) như được khoác lên mình chiếc áo cà sa bởi màu vàng thanh khiết của triệu triệu bông hoa mai vàng khoe sắc giữa non thiêng Yên Tử.

Danh tính phi tần khiến cả hậu cung ghen ghét vì được Càn Long sủng ái, tặng cho 'báu vật'

Vào thời phong kiến, Càn Long cũng không dễ dàng gì có được dưa chuột, vậy nên tặng món quà này cho Đôn Phi cho thấy sự đặc biệt và vị trí quan trọng của nàng.

Nữ nhân duy nhất ở Trung Quốc dám mặc lòng bào khi mai táng, Võ Tắc Thiên làm vua thiên hạ cũng không dám

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.

Không làm nữ đế như Võ Tắc Thiên nhưng công chúa xinh đẹp lại được mặc long bào khi mai táng

Vị công chúa xinh đẹp nổi tiếng này là người duy nhất trong lịch sử phong kiến được mặc long bào khi mai táng, ngay cả Võ Tắc Thiên cũng không có được vinh dự này.

Đầu năm 'vua' xuống ruộng đi cày

Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết Giáp Thìn), hàng ngàn người dân đổ về Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 xem 'vua' xuống ruộng đi cày.

Lão nông đóng giả vua, mặc long bào đi cày trong lễ hội Tịch điền ở Hà Nam

Một bô lão làng Đọi mặc long bào, đeo mặt nạ đóng giả vua Lê Đại Hành, xuống đồng dắt trâu đi cày khai hội Tịch điền.

'Con rồng tơ' trong nghệ thuật thêu cổ truyền xứ Việt

Trong vô vàn những đồ án mỹ miều được thể hiện dưới ngón tay tài tình của nghệ nhân Đại Việt, con rồng Việt Nam vẫn là hình ảnh sinh động nhất trong cả tạo hình lẫn hòa sắc.

Huyền bí giai thoại hoàng đế nổi tiếng lịch sử dám ăn thịt rồng

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, rồng là sinh vật linh thiêng, trở thành biểu tượng quyền lực của hoàng đế. Tương truyền, hoàng đế Khổng Gia của nhà Hạ đã ăn thịt rồng. Liệu điều này có phải sự thật?

Không phải Võ Tắc Thiên, mỹ nhân nào khoác long bào khi mai táng?

Mặc dù Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc nhưng bà không mặc long bào khi chôn cất. Thay vào đó, Vinh Hiến công chúa là mỹ nhân duy nhất mặc long bào khi mai táng.

Hồi sinh nghệ thuật thêu Long Bào

Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình.

Vì sao thợ thủ công 3 năm mới may xong long bào cho hoàng đế?

Long bào của hoàng đế Trung Quốc thể hiện quyền uy của người đứng đầu đất nước. Do là trang phục đặc biệt chỉ dành cho nhà vua nên thông thường, thợ thủ công mất 3 năm mới hoàn thành một bộ long bào.

Đầu năm, ngắm cổ phục Việt Nam được phục dựng bởi những người trẻ

Được thành lập vào năm 2019 và chính thức đi vào hoạt động năm 2020 bởi những 'người tay ngang', Great Vietnam đã và đang tập trung nghiên cứu, phục dựng y trang của người Việt từ hàng trăm năm trước.

Người duy nhất phục dựng nghệ thuật thêu cung đình

Trước nguy cơ thất truyền nghề thêu của làng, ông Vũ Văn Giỏi đã tìm tòi, nghiên cứu kỹ thuật thêu cung đình với mong muốn giữ gìn, bảo tồn nghề truyền thống

Năm Rồng, đến Huế chiêm ngưỡng linh vật rồng trên kiến trúc, cổ vật...

Là kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, Cố đô Huế vẫn còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa, trong đó, hình tượng rồng trở thành một biểu tượng xuất hiện ở khắp mọi nơi.

Ý nghĩa về văn hóa và sự khác biệt của loài rồng tại nhiều nước châu Á

Trong quan niệm của một số quốc gia châu Á, Rồng là loài được sùng bái nhất trong những động vật bắt nguồn từ trí tưởng tượng của con người.

Năm Thìn nói chuyện con rồng trong văn hóa Việt Nam

Mỗi độ Tết đến, xuân về hay trong những ngày tổ chức các sự kiện quan trọng như: lễ hội, khai trương, khánh thành… người Việt thường tổ chức múa lân - sư - rồng rất hoành tráng, long trọng, trong đó màn múa rồng là quan trọng nhất với một tập thể đoàn kết, sáng tạo, nhanh nhẹn và dũng mãnh.

Hình tượng rồng Việt trên trang phục cung đình các vương triều

Rồng là biểu tượng của sự linh thiêng, của sức mạnh thần thánh và quyền lực các quân vương. Dưới thời quân chủ, rồng được suy tôn là biểu tượng của vương quyền, gắn liền với hình ảnh vua chúa, là đỉnh cao của khái niệm quyền uy. Vì thế, hình tượng rồng thường được thể hiện trên trang phục của các bậc đế vương. Cùng ngắm nhìn hình tượng Rồng trên hoàng bào được phục chế bởi bàn tay của các bạn trẻ yêu văn hóa và cổ phục của Vạn Thiên Y.