Tuyến đường sắt đô thị Yên Viên – Ngọc Hồi: Vì sao đi trước lại về sau?

Sau khi Người Đô Thị đăng loạt bài liên quan đến đề xuất đầu tư hơn 50 tỷ USD để làm 500km đường sắt đô thị (ĐSĐT) Hà Nội từ nay đến 2030 và những năm sau, bạn đọc Choi Jong-Kwon - Tiến sĩ Luật Hành chính và Luật Quy hoạch - Phát triển đô thị (Viện Nghiên cứu Luật Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc) đã đặt ra câu hỏi: Tại sao Hà Nội không nâng cấp tuyến đường sắt số 1 (đoạn Yên Viên – Ngọc Hồi)? Tiến sĩ Choi Jong-Kwon cũng gửi tư liệu liên quan tới tuyến ĐSĐT số 1 Hàn Quốc để đông đảo mọi người cùng tham khảo.

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về nhà giáo: Làm rõ đặc thù của nhà giáo so với các ngành nghề khác

Theo chương trình, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến vào dự thảo Luật Nhà giáo. Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo luật, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu, đối tượng chịu tác động của dự thảo luật cho rằng, cần làm rõ đặc trưng, đặc thù của nhà giáo với các ngành nghề khác, làm rõ khái niệm nhà giáo, tính khả thi, sự thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật liên quan...

Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Nhà giáo

Nhằm phục vụ Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 10/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Khoa Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo.

TP.HCM hành động quyết liệt để đột phá

Trung ương cần có chính sách đủ mạnh để xoay chuyển tâm thế của chính quyền TP.HCM từ 'dám nghĩ, dám làm' thành 'muốn làm, khát khao được làm' bằng chính sách phân cấp, phân quyền tối đa.

Mọi giải pháp giao thông nên gắn với quan điểm phát triển đô thị phục vụ con người

Sau khi Người Đô Thị đăng bài 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: 5 bất cập cần khắc phục để đường sắt đô thị 'tăng tốc'', tòa soạn nhận được những trao đổi của các chuyên gia, bạn đọc về vấn đề quy hoạch và phát triển ĐSĐT. Dưới đây là một số ý kiến tiêu biểu:

Văn bản công chứng bị lỗi chính tả có giá trị pháp lý hay không?

Hiện nay, pháp luật công chứng không có bất kỳ điều khoản nào xác định các văn bản công chứng bị sai chính tả thì sẽ bị vô hiệu, không có giá trị pháp lý thi hành.

Học bổng của Quỹ Rosa Luxemburg cho Chương trình thạc sĩ Pháp luật về quyền con người

Đây là cơ hội vàng dành cho những ai đam mê và mong muốn đào sâu kiến thức trong lĩnh vực pháp luật về quyền con người.

Trường Đại học Trà Vinh trao bằng tốt nghiệp cho 07 tân tiến sĩ và 408 tân thạc sĩ

Ngày 03/8, Trường Đại học Trà Vinh tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ (đợt 1) năm 2024 cho 07 tiến sĩ và 408 thạc sĩ.

Lý do Trường ĐH Luật TP.HCM vẫn giữ chương trình đào tạo chất lượng cao

Với chương trình chất lượng cao, Trường ĐH Luật TP.HCM mong muốn cung ứng nguồn nhân lực chất lượng, tài năng cho xã hội.

Tòa án Nga phạt Google vì không gỡ bỏ thông tin sai

Do để xuất hiện các nội dung không lành mạnh, thông tin sai sự thật về Nga và không gỡ bỏ khi được yêu cầu, Tòa án quận Taganskiy thủ đô Moskva của Nga đã phạt Google mức 45.455 USD.

Tòa án Nga phạt Google vì không gỡ bỏ thông tin sai

Tòa án quận Taganskiy thủ đô Moskva của Nga đã tuyên bố phạt hành chính công ty Google với mức phạt 4 triệu rouble (45.455 USD) do từ chối gỡ thông tin sai.

Thấy cháy mà không báo sẽ bị phạt: Quy định đã có từ lâu nhưng nhiều người không biết

Chuyên gia cho rằng việc không báo cháy sẽ bị phạt không phải quy định hay đề xuất mới nhưng quy định này chưa bao trùm được hết các tình huống trên thực tế.

Bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao về hành chính công

Sáng 10/7, tại Hà Nội, Học viện Hành chính Quốc gia long trọng tổ chức Lễ bế giảng và trao bằng Tiến sĩ, Thạc sĩ cho gần 300 nghiên cứu sinh, học viên tốt nghiệp năm 2024.

'Nghiên cứu khoa học là hành trình gian khổ'

Tại lễ trao bằng tiến sĩ, thạc sĩ, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường cho hay, nghiên cứu khoa học là một hành trình gian khổ và không có con đường tắt để đến với đỉnh cao tri thức.

Học viện Hành chính Quốc gia trao bằng cho 17 Tiến sĩ Quản lý công

Sáng 10/7, Học viện Hành chính quốc gia tổ chức Lễ bế giảng, trao bằng Tiến sĩ, Thạc sĩ năm 2024. Nhận bằng dịp này có 17 tân Tiến sĩ Quản lý công và 266 tân Thạc sĩ thuộc các ngành: Quản lý công; Tài chính-Ngân hàng; Luật Hiến pháp và Luật Hành chính; Quản lý kinh tế; Chính sách công.

Gắn sắp xếp 80 phường ở TP.HCM với tổ chức chính quyền đô thị

Liên quan việc sắp xếp 80 phường ở TP.HCM, chuyên gia cho rằng Trung ương chỉ cần đưa ra mục tiêu sáp nhập, còn nhập, tách thế nào, lộ trình ra sao, phương án cụ thể… nên để TP được chủ động.

Nguyên Chủ nhiệm Khoa Luật, ĐHQGHN là Ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước

GS. TS Phạm Hồng Thái là thành viên mới của Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024 – 2029, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Luật học.

'Hạn sử dụng' của giấy tờ đã chứng thực là bao lâu?

Văn bản, giấy tờ đã chứng thực có giá trị sử dụng trong vòng 6 tháng, 9 tháng hay 1 năm... là vấn đề được nhiều người quan tâm.

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu báo cáo về bằng Tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Trường Đại học Luật Hà Nội báo cáo việc ông Thích Chân Quang hoàn thành chương trình và nhận bằng Tiến sĩ chỉ trong 2 năm.

Yêu cầu ĐH Luật báo cáo việc ông Thích Chân Quang nhận bằng tiến sĩ trong 2 năm

Bộ GD&ĐT yêu cầu trường Đại học Luật Hà Nội báo cáo việc ông Thích Chân Quang (Vương Tấn Việt) hoàn thành chương trình và nhận bằng tiến sĩ chỉ trong 2 năm.

Thi tuyển lãnh đạo tại Tp.HCM, nhìn ra hiệu quả để mở rộng mô hình

Sau thời gian thực hiện thi tuyển lãnh đạo quản lý cấp phòng, Tp.HCM sẽ tiếp tục cách làm này cho vị trí cấp sở ngành, quận huyện.

Đồng bộ trong kỷ luật đảng viên và kỷ luật cán bộ là cần thiết

Ngày 18-6, Trường ĐH Luật TPHCM tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Pháp luật về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức ở Việt Nam hiện nay', nhận được nhiều ý kiến thảo luận xoay quanh việc đồng bộ trong kỷ luật đảng viên và kỷ luật cán bộ như thế nào là phù hợp.

Thông điệp ý nghĩa của Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM gửi đến tân tiến sĩ, thạc sĩ

Trong 190 người được trao bằng tại lễ tốt nghiệp Trường ĐH Luật TP.HCM đợt này, có 12 tiến sĩ, 178 thạc sĩ các chuyên ngành luật.

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 206/TB-T2-SÐH ngày 5/6/2024 thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ khóa I ngành Luật (định hướng ứng dụng) năm 2024.

Học viện Hành chính Quốc gia kỷ niệm 65 năm thành lập

Sáng 27/5, Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (29/5/1959-29/5/2024).

Việt Nam kiên quyết bảo vệ quyền chính đáng của công dân trên biển

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển, cũng như quyền và lợi ích chính đáng của công dân Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế và của Việt Nam.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Thống nhất trong quản lý, sử dụng nhà giáo

Chuyên gia khuyến nghị chính sách và quy định cần thiết trong Luật Nhà giáo, bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo.

Học để làm việc, làm người, làm cán bộ

Ngày 11-5, trong khuôn khổ Đại hội 'Thanh niên tiên tiến TPHCM làm theo lời Bác' năm 2024, Thành đoàn TPHCM phối hợp Đoàn Trường Đại học Luật TPHCM tổ chức Diễn đàn Không gian văn hóa Hồ Chí Minh với chủ đề: 'Học để làm việc, làm người, làm cán bộ'.

TP.HCM muốn nâng chất cải cách hành chính: Phải 'bốc' đúng thuốc

TP.HCM cần quan tâm cảm nhận của người dân về sự trải nghiệm khi sử dụng dịch vụ hành chính công cơ bản, thiết yếu.

Phê chuẩn nữ Phó Chủ tịch UBND thành phố

UBND TP Tuy Hòa đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định công tác cán bộ.

Bà Huỳnh Thị Kiều Diễm giữ chức Phó Chủ tịch UBND TP Tuy Hòa

Sáng 11/4, UBND TP Tuy Hòa tổ chức Hội nghị công bố quyết định công tác cán bộ. Tham dự có các đồng chí: Lê Tấn Hổ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh; Huỳnh Lữ Tân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Tuy Hòa; Cao Đình Huy, Chủ tịch UBND TP Tuy Hòa; Trương Ngọc Tuấn, Giám đốc Sở Nội vụ.

Singapore và Trung Quốc thu hút nhà giáo bằng chính sách đặc thù

Singapore, Trung Quốc có những chính sách đặc thù để thu hút nhân tài làm nhà giáo với chế độ đãi ngộ tốt, cơ chế làm việc thuận lợi.

Trường Đại học Luật TPHCM đặt mục tiêu thành cơ sở đào tạo đa ngành

Trường Đại học Luật TPHCM xác định mục tiêu phát triển thành cơ sở đào tạo nghiên cứu khoa học đa ngành, hiện đại.

Trường ĐH Luật TP.HCM đón nhận Chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục

Từ một cơ sở chỉ đào tạo Luật, qua 48 năm, Trường ĐH Luật TP.HCM hiện có 8 khoa chuyên ngành, gần 400 viên chức, người lao động, quy mô đào tạo khoảng 10.000 người học.

Kỹ năng sử dụng mạng xã hội để bảo vệ bản thân và gia đình

Theo thống kê của Google, tại Việt Nam, gần 80% người dân sử dụng mạng xã hội với thời lượng sử dụng trung bình là 3 giờ đồng hồ/ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết sử dụng mạng xã hội một cách đúng nhất để bảo vệ cho chính bản thân và gia đình.

Tặng 200 lá cờ Tổ quốc và tuyến đường hoa, vườn hoa thanh niên

Ngày 16/3, Ban Thường vụ Huyện đoàn, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam huyện Phú Lộc phối hợp với Đoàn TNCSHCM Bộ đội Biên phòng tỉnh; Đoàn Học viện Âm nhạc Huế; Khoa Luật hành chính - Đại học Luật- Đại học Huế tổ chức chương trình hoạt động 'Tháng thanh niên, tháng Ba biên giới' và ra quân hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh năm 2024.

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội thông báo tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ khóa 2

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội vừa ban hành Thông báo số 61/TB-T2-SĐH về việc tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Luật hình sự và Tố tụng hình sự năm 2024 (Khóa 2).

Những quy định xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Thời gian qua, việc triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính trên địa bàn tỉnh đã được các cơ quan, đơn vị, địa phương quan tâm thực hiện và đạt được những kết quả tích cực. Nhiều vụ việc vi phạm đã được phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định, góp phần quan trọng trong công tác đấu tranh, phòng, chống các hành vi vi phạm hành chính; giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân. Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên có chiều hướng gia tăng trên một số lĩnh vực. Để hiểu rõ hơn quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên, phóng viên Báo Sóc Trăng có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Ngọc Thanh Phong - Phó Giám đốc Sở Tư pháp Sóc Trăng xoay quanh vấn đề này.

Dựng 'màn kịch' ôm 3 con nhảy cầu Đông Trù, người phụ nữ bị xử lý ra sao?

Theo Luật sư, hành vi người vợ dừng xe ô tô trên cầu, để lại thư tuyệt mệnh cũng như 4 đôi dép trên cầu là những thông tin giả, có thể bị xử phạt hành chính và tước giấy phép lái xe.

Thông tin mới nhất vụ tạo hiện trường giả nhảy cầu để ...dọa chồng

Ngày 2/3, Công an thành phố Hà Nội chính thức thông tin về vụ tạo hiện trường giả nhảy cầu Đông Trù của một phụ nữ ở tỉnh Vĩnh Phúc.

Nam giới học giỏi khối C nên chọn ngành nào?

Lựa chọn ngành học phù hợp dành cho nam giới học giỏi khối C đang được nhiều thí sinh quan tâm trong mùa tuyển sinh năm nay.

Thích khối C, D chọn ngành nào sẽ dễ xin việc?

Việc chọn ngành khối C, D (gọi chung là khối xã hội) không chỉ dựa trên sở thích cá nhân mà còn phải tính đến nhiều yếu tố khác như nhu cầu thị trường, mức lương.

Không giỏi Toán, thí sinh nên chọn học ngành nào?

Các trường đại học ở Việt Nam hiện đã chia kiến thức Toán học theo từng khối ngành, phù hợp với nhu cầu riêng.

Tuyển sinh Đại học năm 2024: Giữ nguyên phương thức xét tuyển, tăng chỉ tiêu

Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều trường đại học trên cả nước đã công bố phương án tuyển sinh năm 2024. Hầu hết các trường vẫn giữ nguyên phương thức xét tuyển và tăng thêm chỉ tiêu các ngành học mới.