Bến làng

Làng khoảng chừng gần trăm nóc nhà, đa số nhà tranh vách đất, số nhà khá giả xây tường lợp ngói đếm không hết năm đầu ngón tay. Con đường nhỏ chạy qua làng cũng là bờ con sông, làng nhỏ, dòng sông trước làng cũng nhỏ có cảm giác dòng sông mảnh mai như tấm khăn mỏng mảnh khoác trên vai thiếu nữ tuổi dậy thì chỉ đủ làm duyên, làm dáng. Nhỏ nhoi vậy, nhưng khi dòng sông vào mùa bão lũ thì làng cũng ngập tràn. Có năm lụt lớn nước lên gần chấm mái gianh, nhà nhà phải làm sàn gác những đồ thiết yếu, người lội trong nước, nhà này sang nhà kia đều đi bằng thuyền câu. Dòng sông, xóm làng cũng như con người vậy, đều trải qua những bước thăng trầm của thời gian, của số phận. Đó là bến sông quê trong cảnh thanh bình của những ngày xa xưa.

Mẹ kể chuyện quê

Tháng giêng làng xanh lúa chiêm chưa/ Mẹ nhẩm tính chừng nào hoa gạo đỏ/ Sấm dậy, mưa rào, lúa đầu bờ lấp ló... /Mẹ bồn chồn thương nhớ chuyện quê xưa!

Trở lại làng quê xưa qua những trang văn

Đọc 'Ngàn mùa hoa' của cố nhà văn Băng Sơn, độc giả không chỉ cảm nhận được nét đẹp của thiên nhiên mà còn thấy nét bình yên của nông thôn xưa.

Ra mắt tản văn 'Ngàn mùa hoa' của cố nhà văn Băng Sơn

Không chỉ là những áng văn đẹp của quê hương, của cảnh vật nông thôn xưa, tản văn 'Ngàn mùa hoa' của cố nhà văn Băng Sơn được Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam phát hành với 2 phiên bản, trong đó có một phiên bản được in khổ lớn, màu sắc rực rỡ, để góp phần tạo cảm hứng, giúp bạn đọc nhỏ tuổi học văn tốt hơn.

Gặp lại nét quê xưa nơi cửa Phật

Những ngôi nhà mái gianh, những mành tre, liếp tre, rào tre... nét đặt trưng của làng quê xưa tưởng chỉ còn trong ký ức của lớp người trung niên và người cao tuổi, chợt ngỡ ngàng được 'gặp lại' nơi cửa Phật linh thiêng khi đến một số chùa cầu an, vãng cảnh.

Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đình Lai Trì

Cuối tháng 11/2023, du khách thập phương đã tham dự và chung vui với người dân thôn Lai Trì, xã Thanh Cao (Lương Sơn) về sự kiện văn hóa quan trọng: đình Lai Trì được đón bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Bài 4: An cư giữ đất biên cương

Bài 3: Sức mạnh lòng dânBài 2: 'Mệnh lệnh' từ trái timBài 1: Điện Biên - Vươn lên cùng đất nước

Cotswold - 'vương thôn' cổ tích của 'Xứ sở sương mù'

Cotswold là một vùng nông thôn rộng lớn nằm ở miền Trung nước Anh, được biết đến như là một 'vương thôn' với những ngôi nhà bằng đá phiến màu mật ong lợp mái gianh nằm trên những ngọn đồi thoai thoải.

Ký ức xem phim bãi

Ký ức xem phim bãi lưu động ngày xưa bắt đầu kể bằng dăm dòng dưới đây.

Những lọn khói mắc mưa

Về quê mùa mưa gặp khói là tôi lại bần thần, ngẩn ngơ, đứng một mình thật im rồi khẽ khàng hít mùi khói trong mưa cho đẫy, căng tràn lồng ngực.

Đề án 79 ở Mường Nhé: Bao giờ lạc nghiệp ở dự án an cư? (1)

Đề án sắp xếp, ổn định dân cư, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên (Đề án 79) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm phát triển sản xuất, ổn định đời sống cho nhân dân, đầu tư kết cấu hạ tầng, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và chủ quyền biên giới. Bởi vậy, ngay từ ngày đầu triển khai Đề án 79, cấp ủy, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Mường Nhé đã vào cuộc với tinh thần quyết tâm thực hiện mục tiêu đưa Đề án trở thành 'đòn bẩy' cho người dân ổn canh ổn cư. Đến nay, qua chục năm thực hiện Đề án, cuộc sống người dân đã cơ bản an cư song chưa thể lạc nghiệp đòi hỏi những giải pháp căn cơ phù hợp khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương kéo dài thời gian thực hiện Đề án đến hết năm 2025.

Về với tháng mười

Về với tháng mười, ta về với ruộng đồng mẹ cha vất vả một thời.

Miền đồi

Tôi chỉ nhớ đó là một ngày trời mưa rất lớn. Nước mưa từ trên cao như cái chậu khổng lồ cứ thế trút xuống. Mái nhà tranh của hai bà cháu như đôi cánh của một con gà mái nâu đang dang rộng, mỏi rã rời trong sự lo lắng và sợ hãi của một đứa trẻ.

Sinh viên nhập ngũ ngày mồng 6/9/1971: Tôi đã từ trường Đại học ...vác AK xông thẳng ra chiến trường

Năm 23 tuổi, Tôi nhận được quyết định nhập ngũ do Bộ chỉ huy quân sự thành phố Hà Nội ký, liền đó, lại được ông Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ địa chất Đặng Xuân Đỉnh (em ruột ông Trường Chinh) ra Quyết định đặc cách công nhận 'Tốt nghiệp Đại học - cấp bằng Kỹ sư'. Khoa Trắc lượng Trường Đại học Mỏ địa chất.

Trở lại Tổng Kim

Người Mông sau những cuộc di cư đã chọn mảnh đất lành này làm nơi trú ngụ, qua bao thế hệ, họ sống thuận hòa với người dân bản địa và trở thành một phần của cộng đồng các dân tộc nơi đây. Từ bỏ cuộc sống du canh du cư, với sự cần cù, chịu khó họ đang viết tiếp những câu chuyện trên hành trình dựng xây cuộc sống mới.

Sức sống mãnh liệt của Lục bát

Lục bát có tự bao giờ? Người ta đã cố gắng tìm câu trả lời. Nhưng mọi trả lời đến nay vẫn chỉ là giả thuyết.

'Dành cả thanh xuân' ở vùng cao biên giới

Nậm Pồ vốn được biết đến là huyện vùng cao, biên giới thuộc diện khó khăn nhất của tỉnh Điện Biên.

Thanh niên dám nghĩ dám làm

ĐBP - Từ mong muốn vươn lên làm giàu bằng chính nghề nông trên mảnh đất quê hương, chị Lường Thị Biên (sinh năm 1995), bản Phủ, xã Noong Hẹt (huyện Điện Biên) đã phát triển mô hình trồng nấm sò thái, nấm bào ngư. Đến nay, mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.

'Làng xưa giờ nơi nao?'

Làng quê, hồn quê, tình quê trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn trong tâm hồn các thi sĩ.

Bóng hình quê nội

'Quê em chốn ngã ba sông/Ba làng ba tỉnh nghe chung tiếng gà', đó là hai trong nhiều câu thơ cha viết về nơi chôn nhau cắt rốn.

Tết ở quê nhà

Dù làng quê giờ đã khác xưa, nhà tôi cũng khác rồi nhưng những bài học đầu đời của mẹ cùng căn nhà 'chị Dậu' của tôi ở quê vẫn là cái nôi ấm cúng nhất, bình yên nhất của cuộc đời tôi.

Ngày đầu tiên của cô giáo

ĐBP - Ấy là Sín Thang. Toàn rừng là rừng.Đường như con rắn dưới rừng. Người như con kiến dưới rừng. Những mái nhà, nóc nối liền rừng, đi mãi.

Mùa vọng...

1. Tưởng niệm những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho độc lập tự do của Tổ quốc luôn là câu chuyện của mọi miền đất nước. Nhưng với tháng bảy, Quảng Trị lại như một tâm điểm hội tụ của niềm tri ân.

Một ngày ở Phiêng Lơi

ĐBP - Một ngày trung tuần tháng 3, chúng tôi có dịp cùng đoàn khách tới từ Bắc Giang ghé thăm bản văn hóa du lịch Phiêng Lơi. Dù đã lên đây không ít nhưng lần này, chúng tôi đã được chứng kiến một Phiêng Lơi rất khác so với những chuyến ghé thăm trước đây…

Đón đọc Thời Nay Xuân Nhâm Dần-2022

Với chủ đề 'Đất sinh sôi', ấn phẩm Thời Nay Xuân Nhâm Dần 2022 gồm 72 trang in bốn mầu, với các bài viết, truyện ngắn, tản văn, thơ, tranh, ảnh… đề cao giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước. Trải qua muôn vàn khó khăn, nhất là xuyên suốt năm 2021 đại dịch Covid-19 tiếp tục hoành hành khốc liệt, vượt lên mất mát, đau thương, dân tộc Việt Nam đã vươn lên mạnh mẽ, nắm bắt vận hội, khẳng định vị thế và giá trị trường tồn.

Quán tự giác

Nghe tiếng chặt đẽo kì cạch ngoài cổng, bà Thong vội chạy ra. Ông Hoàn đang dựng một cái lều nhỏ lợp mái gianh ngay ven đường. Bà ngạc nhiên:

Văn hóa TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Là dân tộc sinh sống lâu đời ở huyện Mường Tè, người Hà Nhì có nhiều nét văn hóa đặc sắc như: tết cổ truyền, tết mùa mưa, chữ viết. Để bảo tồn và phát huy nét văn hóa đó, huyện Mường Tè đã từng bước khôi phục, duy trì và lưu giữ không bị mai một.

Những người 'mở đường' đưa chữ lên núi

'… Núi rừng ơi hãy nuôi tôi nhé/ Coi tôi như con đẻ núi ơi/ Tôi ở đây mở trường dạy trẻ/ Yêu núi rừng như quê mẹ của tôi…'.

Lực cản đói nghèo ở Co Sản

ĐBP - Không điện lưới quốc gia, không nước sản xuất, không hộ thoát nghèo… là thực trạng đang diễn ra ở bản vùng cao Co Sản, xã Mùn Chung, huyện Tuần Giáo. Mặc dù nhiều năm qua được thụ hưởng các chương trình xóa đói giảm nghèo song do địa hình chia cắt, chủ yếu đồi dốc nên người dân ở đây vẫn nghèo.

Nghĩa tình những ngôi nhà 'Ðại đoàn kết'

ĐBP - Bằng sự đóng góp, ủng hộ của đông đảo cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có lòng hảo tâm trong và ngoài tỉnh, thời gian qua, Ủy ban MTTQ các cấp trong tỉnh đã triển khai hỗ trợ xây dựng được hàng trăm ngôi nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo. Từ đó, đã kịp thời chia sẻ khó khăn, giúp hộ nghèo được sống trong những ngôi nhà ấm áp nghĩa tình, tạo thêm động lực để họ từng bước vươn lên thoát nghèo.

'Cô giáo xóa mù' ở bản Xà Thề Phìn

Học xong chương trình THCS, Nguyễn Thị Huệ tình nguyện viết đơn xin đi dạy xóa mù. Do ít người nên học sinh tuổi nào cô cũng nhận. Cô còn vận động phụ huynh học sinh, những người chưa biết chữ tham gia học cùng.

Cô giáo 20 năm gắn bó với học trò vùng cao

ĐBP - Chúng tôi đến Ðiểm trường Na Cô Sa 2 (Trường PTDTBT Tiểu học Na Cô Sa, xã Na Cô Sa, huyện Nậm Pồ) một buổi sớm cuối tháng 10. Trong ngôi nhà cấp 4 đã râm ran tiếng bi bô đánh vần của những đứa trẻ. Có dịp gặp gỡ, trò chuyện với cô giáo Nguyễn Thị Huệ, người đã có gần 20 năm gắn bó với học sinh, với mảnh đất biên viễn Na Cô Sa.

Huyện Mường Ảng: 1 ngôi nhà bị thiêu rụi hoàn toàn do hỏa hoạn

ĐBP - Trên địa bàn xã Nặm Lịch (huyện Mường Ảng) vừa xảy vụ hỏa hoạn khiến ngôi nhà của gia đình anh Mùa A Dạ (sinh năm 1988), ở bản Thẳm Phẩng bị thiêu rụi hoàn toàn.