Giải mã bí ẩn nhiễm sắc thể Y đối với sức khỏe và tuổi thọ

Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã giải trình tự gene đầy đủ nhiễm sắc thể Y. Thành tựu này có thể mở ra chân trời mới cho những nghiên cứu về sức khỏe và tuổi thọ ở nam giới.

Xác định các gene liên quan đến cơ chế sản sinh kháng thể quan trọng của cơ thể

Nghiên cứu mới đã xác định được tập bản đồ gene liên quan đến việc sản xuất và giải phóng kháng thể trong cơ thể con người. Đây là bước tiến lớn trong việc thúc đẩy các liệu pháp chữa trị dựa trên kháng thể cho các bệnh như ung thư, viêm khớp...

Khi nào thì nên xét nghiệm gien để phát hiện ung thư?

Xét nghiệm gien sẽ xác định được chúng ta có mang gien đột biến hay không và nguy cơ phát triển bệnh như thế nào, từ đó tầm soát bệnh để có thể phát hiện ung thư

Vấn đề xảy ra trong cơ thể khi đường huyết tăng vọt

Khi đường huyết tăng đột ngột, glucose di chuyển đến tế bào quá nhanh. Tốc độ đó chính là vấn đề: Quá nhiều một lúc, chồng chất khó khăn.

Chuyên gia công nghệ dự đoán rằng loài người sẽ bất tử vào năm 2030

Nhân loại đã mơ ước đạt được sự bất tử trong nhiều thế kỷ. Bây giờ giấc mơ có thể gần trở thành hiện thực.

Rút ra bài học từ dịch Covid-19, WHO có quyết định quan trọng ứng phó tận gốc bệnh truyền nhiễm

Ngày 20/5, tại Geneva, Thụy Sỹ, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các đối tác thiết lập Mạng lưới giám sát mầm bệnh quốc tế (IPSN)nhằm giúp bảo vệ mọi người chống nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm thông qua giám sát bộ gen mầm bệnh.

Đằng sau loại thuốc đắt nhất thế giới

Là loại thuốc đắt nhất thế giới, Zolgensma được sản xuất dựa trên phương pháp điều trị liệu pháp gen.

Mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra mắt Mạng lưới giám sát mầm bệnh quốc tế (IPSN) có nhiệm vụ giúp đảm bảo việc xác định và theo dõi các mối đe dọa bệnh truyền nhiễm diễn ra nhanh chóng, đồng thời chia sẻ thông tin và phối hợp hành động để ngăn chặn các thảm họa như đại dịch Covid-19.

Tổ chức Y tế thế giới ra mắt nền tảng đặc biệt đối phó các đại dịch tương tự Covid-19.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ra mắt IPSN, nền tảng đặc biệt tận dụng sức mạnh của việc giải mã bộ gien các mầm bệnh để đối phó với các đại dịch tương tự Covid-19.

Thiết lập mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa cho ra mắt một mạng lưới toàn cầu để ứng phó nhanh chóng và hiệu quả với các bệnh truyền nhiễm như là Covid-19 hay đậu mùa khỉ.

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

Ngày 20/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một mạng lưới toàn cầu để giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm và chia sẻ thông tin để ngăn chặn sự lây lan của những dịch bệnh này.

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu để phát hiện bệnh truyền nhiễm

Hôm thứ Bảy (20/5), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ra mắt một mạng lưới toàn cầu để giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm, như COVID-19, và chia sẻ thông tin để ngăn chặn sự lây lan của chúng.

WHO tung kế hoạch đặc biệt đối phó 'đại dịch giống COVID-19'

Tối 20-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt IPSN, một nền tảng đặc biệt tận dụng sức mạnh của việc giải mã bộ gien các mầm bệnh để đối phó với các đại dịch tương tự COVID-19.

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu ứng phó bệnh truyền nhiễm

Ngày 20/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ra mắt một mạng lưới toàn cầu để giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm, như COVID-19, và chia sẻ thông tin để ngăn chặn sự lây lan của những dịch bệnh này.

Vì sao thuốc Zolgensma đắt nhất thế giới, giá 50 tỷ đồng một liều?

Với chi phí 2,1 triệu USD cho mỗi liều điều trị, Zolgensma - được phát triển bởi công ty AveXis hiện là loại thuốc đắt nhất ở Mỹ.

Vì sao thuốc Zolgensma đắt nhất thế giới, giá mỗi liều 2,1 triệu USD

Với chi phí 2,1 triệu USD cho mỗi liều điều trị, Zolgensma - được phát triển bởi AveXis, thuộc hãng dược Novartis - hiện là loại thuốc đắt nhất ở Mỹ.

Chuyên gia công nghệ dự đoán rằng loài người sẽ bất tử vào năm 2030

Nhân loại đã mơ ước đạt được sự bất tử trong nhiều thế kỷ. Bây giờ giấc mơ có thể gần trở thành hiện thực.

Nhiều tranh cãi từ 'em bé mang DNA của 3 người'

Cơ quan Phôi học và Thụ tinh con người (HFEA) của Anh hôm 10-5 xác nhận sự ra đời của những em bé đầu tiên mang DNA của 3 người cha mẹ tại nước này.

Bài 2: Nhận diện giá trị cốt lõi

Trước nhiều biến đổi theo chiều hướng tiêu cực của kiến trúc hiện nay, nhận diện lại các giá trị mang tính bản sắc của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam được cho là cần thiết.

FAO tái khẳng định sự ủng hộ với các mục tiêu 4 điều tốt hơn

'Bốn điều tốt hơn' sẽ là trọng tâm trong các chiến lược của FAO trong tương lai, bao gồm: Sản xuất tốt hơn, Dinh dưỡng tốt hơn, Môi trường tốt hơn và Cuộc sống tốt hơn cho tất cả mọi người.

Đột phá: Virus cổ đại giúp tạo ra siêu vắc-xin ngừa và trị ung thư

Các nhà khoa học Anh khám phá ra rằng tàn tích của một loại virus cổ đại đã ẩn náu hàng chục triệu năm trong DNA của con người có thể được khai quật để trở thành siêu vắc-xin chống lại ung thư kháng trị.

Nuôi dạy con thành công: khác biệt giữa nhà giàu và nhà nghèo

Các bậc cha mẹ giàu có nuôi dạy con một kiểu, và những người nghèo túng dạy con theo một cách khác.

Malaysia dự kiến áp dụng blockchain chăm sóc sức khỏe từ năm 2025

Dữ liệu y tế là yếu tố rất nhạy cảm về quyền riêng tư, công nghệ sổ cái phân tán của chuỗi khối trong chăm sóc sức khỏe giúp chuyển hồ sơ y tế của bệnh nhân an toàn hơn và bảo mật dữ liệu.

Malaysia dự kiến áp dụng blockchain chăm sóc sức khỏe từ năm 2025

Dữ liệu y tế là yếu tố rất nhạy cảm về quyền riêng tư, công nghệ sổ cái phân tán của chuỗi khối trong chăm sóc sức khỏe giúp chuyển hồ sơ y tế của bệnh nhân an toàn hơn và cải thiện bảo mật dữ liệu.

Nguồn gốc COVID-19 bắt nguồn từ con lửng chó?

Dữ liệu di truyền thu thập tại chợ Vũ Hán cho thấy trong DNA con lửng chó bán ở đây có chứa virus SARS-CoV-2.

Nỗi ám ảnh quay lại

Theo sau đại dịch Covid-19, những đợt bùng phát lớn của cúm gia cầm làm dấy lên nỗi ám ảnh về một căn bệnh khác lây truyền từ động vật sang người.

Cúm gia cầm trên thế giới bùng phát sẽ nguy hiểm như thế nào?

Thế giới đang trải qua đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từ trước đến nay, hàng triệu con gia cầm chết hoặc bị tiêu hủy, virus thậm chí lây lan sang cả động vật có vú, khiến nhiều chuyên gia e ngại về hậu quả thảm khốc nếu virus bằng cách nào đó tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch.

Bất ngờ 6 lý thuyết về không gian và người ngoài Trái đất

Không gian vũ trụ rộng lớn chứa vô vàn những điều bí ẩn mà khoa học vẫn chưa thể khám phá hết và những lý thuyết sau đây thực sự sẽ khiến bạn có một cái nhìn hoàn toàn mới về không gian và vũ trụ.

Nguy cơ làn sóng dịch COVID-19 mới từ Trung Quốc

Việc Trung Quốc phát hiện các chủng đột biến mới đang gây lo ngại về làn sóng dịch COVID-19 mới tại châu Á trong thời gian tới.

Chuyên gia y tế cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến thể coronavirus mới

Khi thế giới bước sang một năm mới, nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và bệnh truyền nhiễm dự đoán rằng việc theo dõi các biến thể coronavirus mới sẽ là một phần ngày càng quan trọng trong các nỗ lực giảm thiểu việc lan truyền bệnh Covid-19 – và một số người đang chuyển sự chú ý của họ sang sự gia tăng các ca bệnh ở Trung Quốc.

Tại sao loài chuột lại được lựa chọn để tham gia vào các thí nghiệm khoa học?

Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?

Nghiên cứu mới: Có gien tự tử

Đối với những người có ý định tự tử, trạng thái tinh thần của họ không phải là yếu tố duy nhất bị ảnh hưởng. Một nghiên cứu mới được công bố bởi Tạp chí của Hiệp hội Y khoa của Mỹ đã tiết lộ mối liên hệ di truyền giữa ý tưởng và hành vi tự tử. Nghiên cứu này làm sáng tỏ những phương pháp mới để điều trị tình trạng tự tử.

Phát hiện 4 gen có thể làm tăng nguy cơ tự tử

Các nhà nghiên cứu đã xác định được 4 gen liên quan đến những người có ý định tự tử là: ESR1, DRD2, DCC và TRAF3.

Tại sao loài chuột lại được lựa chọn để tham gia vào các thí nghiệm khoa học?

Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?

4 gen có thể làm tăng nguy cơ tự tử

Theo New York Post, trạng thái tinh thần không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến những người có ý định tự tử. Người mang gen ESR1, DRD2, DCC hay TRAF3 có nguy cơ tự tử cao hơn.

Trung Quốc duyệt thêm vắc xin mới, người dân vui mừng vì dỡ bỏ hạn chế

Truyền thông Trung Quốc những ngày gần đây cho biết, các cơ quan y tế nước này đã phê duyệt thêm 4 loại vắc xin phòng Covid-19 mới.

Bạch tuộc cực kỳ thông minh vì tế bào não của chúng giống con người

Một nghiên cứu mới cho thấy, bạch tuộc có thể đã đạt được một số trí thông minh đặc biệt từ cùng một quá trình tiến hóa mà con người đã trải qua.

Triển vọng về loại vaccine ung thư vú thử nghiệm có kết quả tốt trên người giai đoạn 1

Mới đây, một bài báo đăng trên tạp chí JAMA Oncology đã báo cáo kết quả giai đoạn 1 của một thử nghiệm kéo dài một thập kỷ đối với một loại vaccine ung thư vú.

Xuất hiện loài người 'ma' chưa từng biết, chuyên gia lý giải sao?

Khi kiểm tra hài cốt hóa thạch của cô gái 50.000 tuổi được tìm thấy tại hang động Siberia, các nhà nghiên cứu phát hiện một loài người 'ma' chưa từng biết đến. Đặc biệt, loài tổ tiên này vẫn còn hiện diện trong máu của chúng ta.

'Cô gái lai' xuất hiện ở Nga thuộc về loài người ma chưa từng biết đến

Bất ngờ hơn, loài người ma của cô gái bí ẩn 50.000 tuổi chưa hề biến mất. Họ vẫn tồn tại lẩn khuất trong chính dòng máu của chúng ta.

Phát hiện virus mới giống SARS-CoV-2 ở Trung Quốc

Các nhà nghiên cứu xác định 5 loại virus có khả năng gây bệnh cho người hoặc gia súc. Đặc biệt, một loại có liên quan chặt chẽ với SARS-CoV-2 và SARS.

Mỹ phê duyệt liệu pháp gene đầu tiên chữa trị bệnh rối loạn đông máu

Ở bệnh nhân gặp vấn đề rối loạn đông máu, vết đứt nhỏ hoặc vết bầm tím có thể đe dọa tính mạng và nhiều người cần được điều trị mỗi tuần một lần hoặc nhiều hơn để ngăn chảy máu nghiêm trọng.

Thế giới Thế giới Cuối cùng, bệnh nhân dương tính với COVID-19 trong hơn 1 năm đã được chữa khỏi

Ngày 4/11, các nhà nghiên cứu Anh thông báo đã chữa khỏi cho một người đàn ông nhiễm COVID-19 liên tục trong 411 ngày, bằng cách phân tích mã di truyền của loại virus cụ thể mà ông ta mắc phải để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.

Nhiễm COVID-19 rồi 'hai vạch' suốt 411 ngày

Các nhà nghiên cứu Anh thông báo rằng họ đã chữa khỏi cho một người đàn ông bị nhiễm COVID-19 dai dẳng trong 411 ngày bằng cách phân tích mã di truyền của virus để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.