Vì sao thuốc Zolgensma đắt nhất thế giới, giá 50 tỷ đồng một liều?

Với chi phí 2,1 triệu USD cho mỗi liều điều trị, Zolgensma - được phát triển bởi công ty AveXis hiện là loại thuốc đắt nhất ở Mỹ.

Vì sao thuốc Zolgensma đắt nhất thế giới, giá mỗi liều 2,1 triệu USD

Với chi phí 2,1 triệu USD cho mỗi liều điều trị, Zolgensma - được phát triển bởi AveXis, thuộc hãng dược Novartis - hiện là loại thuốc đắt nhất ở Mỹ.

Chuyên gia công nghệ dự đoán rằng loài người sẽ bất tử vào năm 2030

Nhân loại đã mơ ước đạt được sự bất tử trong nhiều thế kỷ. Bây giờ giấc mơ có thể gần trở thành hiện thực.

Nhiều tranh cãi từ 'em bé mang DNA của 3 người'

Cơ quan Phôi học và Thụ tinh con người (HFEA) của Anh hôm 10-5 xác nhận sự ra đời của những em bé đầu tiên mang DNA của 3 người cha mẹ tại nước này.

Bài 2: Nhận diện giá trị cốt lõi

Trước nhiều biến đổi theo chiều hướng tiêu cực của kiến trúc hiện nay, nhận diện lại các giá trị mang tính bản sắc của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam được cho là cần thiết.

FAO tái khẳng định sự ủng hộ với các mục tiêu 4 điều tốt hơn

'Bốn điều tốt hơn' sẽ là trọng tâm trong các chiến lược của FAO trong tương lai, bao gồm: Sản xuất tốt hơn, Dinh dưỡng tốt hơn, Môi trường tốt hơn và Cuộc sống tốt hơn cho tất cả mọi người.

Đột phá: Virus cổ đại giúp tạo ra siêu vắc-xin ngừa và trị ung thư

Các nhà khoa học Anh khám phá ra rằng tàn tích của một loại virus cổ đại đã ẩn náu hàng chục triệu năm trong DNA của con người có thể được khai quật để trở thành siêu vắc-xin chống lại ung thư kháng trị.

Nuôi dạy con thành công: khác biệt giữa nhà giàu và nhà nghèo

Các bậc cha mẹ giàu có nuôi dạy con một kiểu, và những người nghèo túng dạy con theo một cách khác.

Malaysia dự kiến áp dụng blockchain chăm sóc sức khỏe từ năm 2025

Dữ liệu y tế là yếu tố rất nhạy cảm về quyền riêng tư, công nghệ sổ cái phân tán của chuỗi khối trong chăm sóc sức khỏe giúp chuyển hồ sơ y tế của bệnh nhân an toàn hơn và bảo mật dữ liệu.

Malaysia dự kiến áp dụng blockchain chăm sóc sức khỏe từ năm 2025

Dữ liệu y tế là yếu tố rất nhạy cảm về quyền riêng tư, công nghệ sổ cái phân tán của chuỗi khối trong chăm sóc sức khỏe giúp chuyển hồ sơ y tế của bệnh nhân an toàn hơn và cải thiện bảo mật dữ liệu.

Nguồn gốc COVID-19 bắt nguồn từ con lửng chó?

Dữ liệu di truyền thu thập tại chợ Vũ Hán cho thấy trong DNA con lửng chó bán ở đây có chứa virus SARS-CoV-2.

Nỗi ám ảnh quay lại

Theo sau đại dịch Covid-19, những đợt bùng phát lớn của cúm gia cầm làm dấy lên nỗi ám ảnh về một căn bệnh khác lây truyền từ động vật sang người.

Cúm gia cầm trên thế giới bùng phát sẽ nguy hiểm như thế nào?

Thế giới đang trải qua đợt bùng phát dịch cúm gia cầm tồi tệ nhất từ trước đến nay, hàng triệu con gia cầm chết hoặc bị tiêu hủy, virus thậm chí lây lan sang cả động vật có vú, khiến nhiều chuyên gia e ngại về hậu quả thảm khốc nếu virus bằng cách nào đó tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch.

Bất ngờ 6 lý thuyết về không gian và người ngoài Trái đất

Không gian vũ trụ rộng lớn chứa vô vàn những điều bí ẩn mà khoa học vẫn chưa thể khám phá hết và những lý thuyết sau đây thực sự sẽ khiến bạn có một cái nhìn hoàn toàn mới về không gian và vũ trụ.

Nguy cơ làn sóng dịch COVID-19 mới từ Trung Quốc

Việc Trung Quốc phát hiện các chủng đột biến mới đang gây lo ngại về làn sóng dịch COVID-19 mới tại châu Á trong thời gian tới.

Chuyên gia y tế cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến thể coronavirus mới

Khi thế giới bước sang một năm mới, nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và bệnh truyền nhiễm dự đoán rằng việc theo dõi các biến thể coronavirus mới sẽ là một phần ngày càng quan trọng trong các nỗ lực giảm thiểu việc lan truyền bệnh Covid-19 – và một số người đang chuyển sự chú ý của họ sang sự gia tăng các ca bệnh ở Trung Quốc.

Tại sao loài chuột lại được lựa chọn để tham gia vào các thí nghiệm khoa học?

Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?

Nghiên cứu mới: Có gien tự tử

Đối với những người có ý định tự tử, trạng thái tinh thần của họ không phải là yếu tố duy nhất bị ảnh hưởng. Một nghiên cứu mới được công bố bởi Tạp chí của Hiệp hội Y khoa của Mỹ đã tiết lộ mối liên hệ di truyền giữa ý tưởng và hành vi tự tử. Nghiên cứu này làm sáng tỏ những phương pháp mới để điều trị tình trạng tự tử.

Phát hiện 4 gen có thể làm tăng nguy cơ tự tử

Các nhà nghiên cứu đã xác định được 4 gen liên quan đến những người có ý định tự tử là: ESR1, DRD2, DCC và TRAF3.

Tại sao loài chuột lại được lựa chọn để tham gia vào các thí nghiệm khoa học?

Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?

4 gen có thể làm tăng nguy cơ tự tử

Theo New York Post, trạng thái tinh thần không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến những người có ý định tự tử. Người mang gen ESR1, DRD2, DCC hay TRAF3 có nguy cơ tự tử cao hơn.

Trung Quốc duyệt thêm vắc xin mới, người dân vui mừng vì dỡ bỏ hạn chế

Truyền thông Trung Quốc những ngày gần đây cho biết, các cơ quan y tế nước này đã phê duyệt thêm 4 loại vắc xin phòng Covid-19 mới.

Bạch tuộc cực kỳ thông minh vì tế bào não của chúng giống con người

Một nghiên cứu mới cho thấy, bạch tuộc có thể đã đạt được một số trí thông minh đặc biệt từ cùng một quá trình tiến hóa mà con người đã trải qua.

Triển vọng về loại vaccine ung thư vú thử nghiệm có kết quả tốt trên người giai đoạn 1

Mới đây, một bài báo đăng trên tạp chí JAMA Oncology đã báo cáo kết quả giai đoạn 1 của một thử nghiệm kéo dài một thập kỷ đối với một loại vaccine ung thư vú.

Xuất hiện loài người 'ma' chưa từng biết, chuyên gia lý giải sao?

Khi kiểm tra hài cốt hóa thạch của cô gái 50.000 tuổi được tìm thấy tại hang động Siberia, các nhà nghiên cứu phát hiện một loài người 'ma' chưa từng biết đến. Đặc biệt, loài tổ tiên này vẫn còn hiện diện trong máu của chúng ta.

'Cô gái lai' xuất hiện ở Nga thuộc về loài người ma chưa từng biết đến

Bất ngờ hơn, loài người ma của cô gái bí ẩn 50.000 tuổi chưa hề biến mất. Họ vẫn tồn tại lẩn khuất trong chính dòng máu của chúng ta.

Phát hiện virus mới giống SARS-CoV-2 ở Trung Quốc

Các nhà nghiên cứu xác định 5 loại virus có khả năng gây bệnh cho người hoặc gia súc. Đặc biệt, một loại có liên quan chặt chẽ với SARS-CoV-2 và SARS.

Mỹ phê duyệt liệu pháp gene đầu tiên chữa trị bệnh rối loạn đông máu

Ở bệnh nhân gặp vấn đề rối loạn đông máu, vết đứt nhỏ hoặc vết bầm tím có thể đe dọa tính mạng và nhiều người cần được điều trị mỗi tuần một lần hoặc nhiều hơn để ngăn chảy máu nghiêm trọng.

Thế giới Thế giới Cuối cùng, bệnh nhân dương tính với COVID-19 trong hơn 1 năm đã được chữa khỏi

Ngày 4/11, các nhà nghiên cứu Anh thông báo đã chữa khỏi cho một người đàn ông nhiễm COVID-19 liên tục trong 411 ngày, bằng cách phân tích mã di truyền của loại virus cụ thể mà ông ta mắc phải để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.

Nhiễm COVID-19 rồi 'hai vạch' suốt 411 ngày

Các nhà nghiên cứu Anh thông báo rằng họ đã chữa khỏi cho một người đàn ông bị nhiễm COVID-19 dai dẳng trong 411 ngày bằng cách phân tích mã di truyền của virus để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp.

Kiểm tra xác ướp pharaoh Tutankhamun, lộ nhiều sự thật 'kinh thiên động địa'?

Năm 1922, lăng mộ của pharaoh Ai Cập Tutankhamun được tìm thấy nguyên vẹn. Theo đó, xác ướp pharaoh huyền thoại của nền văn minh Ai Cập này hé lộ nhiều sự thật gây sốc.

Vaccine ngừa ung thư có thể được ra mắt trước năm 2030

Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech tự tin rằng các bệnh nhân có thể tiếp cận với vaccine ngừa ung thư trong vòng một thập kỷ tới.

Sự khác biệt giữa nam và nữ khi mắc Parkinson

Tại Mỹ, Parkinson được coi là một chứng rối loạn não thường xảy ra ở nam giới với tỷ lệ cao hơn nữ.

Thế giới sắp có vaccine ngừa ung thư?

Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech đang phát triển vaccine ngừa bệnh ung thư sử dụng công nghệ mRNA.

Vaccine ngừa ung thư có thể được ra mắt trước năm 2030

Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech tự tin rằng các bệnh nhân có thể tiếp cận với vaccine ngừa ung thư trong vòng một thập kỷ tới.

Vắc xin ung thư da có thể ra mắt trong vài tháng tới

Vắc xin ung thư da được tiêm cho những người đã phẫu thuật, điều chỉnh phù hợp với từng bệnh nhân. Điều này đồng nghĩa vắc xin có thể rất đắt.

CIA tài trợ cho công ty Mỹ để 'hồi sinh' loài voi ma mút

Cục tình báo trung ương Mỹ là nhà đầu tư mới nhất vào Colossal Biosciences, một công ty đang cố gắng hồi sinh voi ma mút và hổ Tasmania đã tuyệt chủng bằng cách sử dụng phương pháp chỉnh sửa DNA.

Vàng đen của Cộng hòa Cyprus

Ngành sản xuất carob, loại quả được ví như vàng đen của Cyprus, đang có dấu hiệu hồi sinh khi nhu cầu thế giới đột ngột tăng mạnh giúp giá tăng gấp 3 lần so với năm 2019.

Tin vui: Thuốc chống ung thư cũng có thể hoạt động như liệu pháp kháng virus COVID-19

Dựa trên những phát hiện từ một nghiên cứu mới của Mỹ, một biện pháp chống lại SARS-CoV-2, đặc biệt các biến thể của biến chủng Omicron, có thể có hiệu quả khi sử dụng thuốc chống ung thư.

Sứa có khả năng kéo dài tuổi thọ con người

Các nhà khoa học Tây Ban Nha vừa tiết lộ mã di truyền của 'sứa bất tử' (tên khoa học Turritopsis dohrnii, ảnh), một sinh vật biển có khả năng đặc biệt là chuyển đổi thành dạng ấu trùng con nhiều lần.

Nghiên cứu về loài sứa đặc biệt hé lộ bí ẩn về một cuộc sống bất tử

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Oviedo ở Mỹ đã giải trình tự bộ gene của một loài sứa, qua đó hé lộ 'bí kíp' khiến chúng có sự bất tử về mặt sinh học

Nghiên cứu mới về vắc-xin Covid-19

Kết quả nghiên cứu của Trường ĐH Y Dược TP HCM cho thấy: Ở thời điểm 180 ngày sau khi tiêm vắc-xin Covid-19, kháng thể ở nhóm 40-59 tuổi có nồng độ trung bình thấp nhất.

Moderna kiện Pfizer/BioNTech vi phạm bằng sáng chế vaccine Covid-19

Nhà sản xuất vaccine Covid-19 Moderna đang kiện Pfizer và đối tác BioNTech của Đức sao chép công nghệ của Moderna để sản xuất vacicne của riêng họ.

Con người bất lực khi không lắng nghe cơ thể

Chúng ta thấy bản thân mình không thể thay đổi bởi vì chúng ta không được nghe toàn bộ sự thật về sự tồn tại của con người.