Ô nhiễm môi trường từ nước thải giết mổ gia súc

Mùi hôi thối của phân, mùi tanh của máu và tiếng heo kêu inh ỏi từ một cơ sở giết mổ heo ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân, nhất là những người sống lân cận.

Nhận diện 'thủ phạm' gây ra dịch sốt xuất huyết ở vùng biên giới Đắk Lắk

Trong 2 năm qua, ở huyện biên giới Ea Súp, số ca mắc sốt xuất huyết liên tục xuất hiện, tăng cao hơn các địa phương khác trong tỉnh. Hiện nay, các ngành chức năng đã nhận diện được 'thủ phạm' và đang phối hợp với người dân khẩn trương dập dịch.

Tạo điều kiện tốt nhất cho 608 y bác sĩ của tỉnh Vĩnh Phúc hỗ trợ Mê Linh chống dịch

Chiều 9/9, huyện Mê Linh tổ chức đón 608 y bác sĩ của tỉnh Vĩnh Phúc về hỗ trợ địa phương thực hiện hai chiến dịch xét nghiệm và tiêm phòng vaccine Covid-19 theo kế hoạch của UBND TP Hà Nội.

Nhiều công nhân mắc COVID-19 khi 'vừa cách ly, vừa sản xuất'

Từ ngày 9/7 đến nay, tại các khu công nghiệp, khu chế xuất có 1.159 ca mắc COVID-19 chiếm khoảng 15% tổng số ca nhiễm của toàn thành phố.

Rối loạn đông máu nặng do rắn lục cắn

Bệnh Viện Sản-Nhi Cà Mau vừa tiếp nhận điều trị trường hợp bé T.N.C, 6 tuổi được gia đình đưa đến cấp cứu ngón giữa bàn tay phải bị sưng nề.

Cận cảnh công nhân môi trường chật vật dọn rác cồng kềnh ngày giáp Tết

Những ngày giáp Tết, tại Hà Nội, rác tăng gấp 2, 3 lần; trong đó có nhiều loại rác cồng kềnh nên công nhân môi trường phải dậy sớm, tăng ca, chật vật dọn rác...

Áp Tết, vã mồ hôi vì rác cồng kềnh

Giáp Tết, nhiều gia đình dọn dẹp nhà cửa nên lượng rác tăng đột biến; nhiều loại rác có kích thước, trọng lượng lớn. Công nhân môi trường đô thị dậy sớm, tăng ca chật vật dọn rác.

Chương trình 'Trái tim miền Trung' trở lại với đồng bào miền núi Quảng Nam

Sau loạt hỗ trợ người dân vùng sạt lở, Chương trình Trái tim miền Trung do Báo Người Lao Động thực hiện tiếp tục trở lại với đồng bào bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lũ tại huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) trong ngày giáp Tết.

Báo Người Lao Động tặng quà người nghèo ở Quảng Nam

Trước thềm Tết nguyên đán Tân Sửu 2021, ngày 2-2, Báo Người Lao Động đã trao tặng 50 suất quà cho 50 hộ dân ở xã Tam Nghĩa (huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam). Đây là những suất quà nằm trong chương trình Trái tim miền Trung do Báo Người Lao Động thực hiện.

Những tờ lịch mới…

ĐBP - Bà cụ với tay lật những tờ lịch cuối cùng đúng lúc loa làng thông báo họp bình xét cuối năm. Bà thấy năm nào cũng vậy, những ngày cuối năm mọi người đều bận bịu. Công nhân thì bận tăng ca, nông dân bận xuống đồng cày bừa chuẩn bị cấy vụ đông xuân. Ðoàn thể thì bận họp hành liên miên. Từ hội nông dân tập thể, hội phụ nữ, hội người cao tuổi, hội cứu chiến binh… đều phải họp tổng kết năm cũ, đề ra phương hướng hoạt động trong năm mới. Căng nhất vẫn là họp bình xét hộ nghèo, gia đình văn hóa. Càng ít hộ nghèo thì cũng đồng nghĩa với việc kinh tế đã phát triển, đời sống của nhân dân đã nâng cao. Nhưng bình xét làm sao phải thật công bằng, không mắc bệnh thành tích, để những hộ có kinh tế khó khăn sẽ được hưởng sự hộ trợ từ chính sách nhà nước. Làm sao để sau mỗi cuộc họp bà con trong thôn xóm vẫn vui vẻ, hòa đồng vui mừng cho nhau mới là điều quan trọng. Rời căn bếp nhỏ, bà cụ thường bắc ghế ra ngồi ngoài sân chờ con cháu về. Ðể hỏi mấy đứa chắt sắp được nghỉ tết dương lịch chưa? Kết quả học kì một có tốt không? Ðể đợi con dâu về hỏi ngoài đồng đã có nước để cày bừa chưa? Ðợi người con trai cả đi họp về để hỏi thôn mình năm nay còn mấy hộ nghèo? Họ có được hỗ trợ tiền xây nhà hay được tặng trâu bò sinh sản như mấy năm trước hay không?

Người Phú Yên chung tay chia sẻ với bà con vùng lũ

Hàng người ở tỉnh Phú Yên đã quyên góp thực phẩm, vật dụng, tập trung gói bánh chưng để hỗ trợ bà con các tỉnh đang bị lũ lụt.

Tăng cường các biện pháp giữ rừng

Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh Quảng Nam rộng lớn (hơn 466.000ha); lại có tính đa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái đặc trưng, có sự hiện diện của nhiều loại động, thực vật quý hiếm, đặc hữu của khu vực và của Việt Nam.

Hy sinh lợi ích kinh tế ngắn hạn vì an toàn cho người dân

Chiều 2/3, kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch Covid-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, kinh tế khó khăn thì có thể tìm giải pháp hỗ trợ, song tính mạng của người dân thì không thể thay thế. Do đó chấp nhận tiếp tục hy sinh lợi ích kinh tế trong ngắn hạn để bảo đảm an toàn cho người dân.

Do dự cách ly sẽ vấp phải sai lầm nghiêm trọng trong phòng chống Covid-19

Thường trực Chính phủ chiều nay họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc để nghe báo cáo tình hình và các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.

Không có cơ chế xin cho trong phòng, chống dịch COVID-19

Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều nay - 2/3, về phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng yêu cầu các tổ chức, cá nhân có liên quan cần lăn xả vào, cùng góp sức, không ngồi chờ, không có cơ chế xin cho.

Thủ tướng: Đối xử với người cách ly cần văn minh, chu đáo

Cho biết trong lúc chưa có phương tiện phát hiện sớm đối với người nhiễm COVID19, thì cách ly là phương pháp tốt nhất, Thủ tướng cũng đồng thời lưu ý việc đối xử với người cách ly cần văn minh, chu đáo.

Kinh tế khó có giải pháp hỗ trợ, song tính mạng người dân thì không thể thay thế

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng đinh, kinh tế khó khăn thì có thể tìm giải pháp hỗ trợ, song tính mạng của người dân thì không thể thay thế. Do đó chấp nhận tiếp tục hy sinh lợi ích kinh tế trong ngắn hạn để bảo đảm an toàn cho người dân.

Ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là sức khỏe của người dân

Phát biểu kết luận cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, chúng ta vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế nhưng ưu tiên hàng đầu của Chính phủ vẫn là bảo vệ sức khỏe của người dân. Sức khỏe, tính mạng của người dân là không thể thay thế.

'Chấp nhận tiếp tục hy sinh lợi ích kinh tế trong ngắn hạn'

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu trong phòng, chống dịch COVID-19, các tổ chức, cá nhân có liên quan cần lăn xả, cùng góp sức, không ngồi chờ, không có cơ chế xin-cho.

Thủ tướng: Cách ly vẫn là biện pháp tốt nhất, hạn chế việc di chuyển bệnh nhân

Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều 2/3, về phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, chúng ta đã chuẩn bị nhiều biện pháp cụ thể cách ly tại chỗ, cách ly tập trung, đã huy động nhiều lực lượng tham gia, trước hết là Quân đội Nhân dân Việt Nam. Những công việc này cần được đẩy với tốc độ cao hơn.

Thủ tướng: Không ngồi chờ, không có cơ chế xin cho trong phòng chống COVID-19

Phát biểu tại cuộc họp Thường trực Chính phủ chiều nay (02/3), về phòng chống dịch COVID-19, Thủ tướng nêu rõ, kinh tế có khó khăn, có thể tìm giải pháp hỗ trợ nhưng tính mạng của người dân thì không thể thay thế. Công việc này cần được đẩy với tốc độ cao hơn. Các tổ chức, cá nhân có liên quan cần lăn xả vào, cùng góp sức, không ngồi chờ, không có cơ chế xin cho.

Tấm lòng yêu trẻ, yêu nghề

Gần đây, trên mạng xã hội lan truyền bức ảnh bữa trưa vội vã và đạm bạc của cô giáo mầm non, vừa ăn trưa vừa bồng trẻ ngủ, khiến nhiều người xúc động, đồng cảm.