Những món ẩm thực muối chua độc đáo vùng Tây Bắc

Từ rất lâu, muối chua đã được đồng bào các dân tộc Sơn La - Tây Bắc sử dụng để bảo quản thức ăn. Những món đồ muối chua có hương vị đặc biệt của vùng cao vốn quen thuộc với đời sống thường nhật của đồng bào, nay đang phổ biến và được thực khách đón nhận, yêu thích.

Măng khô Nang Non - thức quà ngon của đại ngàn Quan Sơn

Măng là sản vật gắn liền với đời sống bao đời của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Quan Sơn. Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), 'Măng khô Nang Non' đã trở thành sản phẩm OCOP 3 sao. Cũng từ đây, măng của núi rừng Quan Sơn được tỏa đi muôn nơi và đang từng ngày khẳng định được giá trị trên thị trường nông sản.

Phụ nữ dân tộc thiểu số đưa nông sản vùng cao nâng tầm OCOP

Vài năm trở lại đây, các huyện vùng cao phía Tây nổi lên một số sản phẩm OCOP được thị trường trong và ngoài tỉnh đánh giá cao, như: gạo nếp Cay Nọi, măng khô, thịt trâu gác bếp, thịt bò khô... và thật tự hào khi những đặc sản trên lại do những người phụ nữ dân tộc thiểu số 'chắp cánh'.

Ngày mới trên quê hương người Dao xóm Cáp

Từ trung tâm xã Bình Thanh (Cao Phong) đi vào hướng núi chừng 2 km sẽ đến xóm Cáp - nơi có đông đồng bào dân tộc Dao quần chẹt sinh sống. Xóm có gần 60 nóc nhà, bà con đã gắn bó nhiều đời trên vùng đất và luôn đồng lòng xây dựng quê hương ngày càng tươi sáng, ấm no.

Măng

'Măng tre không mấy ai ăn đâu' thằng Hùng nói khi con Vinh lôi tuột nó ra ngoài sườn đồi đối diện cổng nhà. 'Mày biết có gì ở đây không?' con Vinh hỏi nó và đứng trước bụi tre nhỏ.

Nhà giáo, nhà nghiên cứu Xứ 'Mường Trong'

Xứ 'Mường Trong' là danh xưng của người Mường quần cư ở Thanh Hóa để phân biệt với 'Mường Ngoài' Hòa Bình. Cách gọi này không biết có phải chỉ đơn thuần chỉ là phân biệt ranh giới địa lý hay còn có ngụ ý rằng nơi đây là 'Mường gốc' như cách người Mường Thiết Ống - Bá Thước vẫn nhận xường Thiết Ống là 'xường gốc' chăng? Cao Sơn Hải là người con của 'Mường Trong', vùng Cẩm Thủy. Có ba địa chỉ ở Thanh Hóa người Mường quần cư đông nhất là Bá Thước, Cẩm Thủy và Ngọc Lặc. Và họ Cao là một trong những họ lớn của người Mường, thuộc dòng dõi 'lang cun'.

Đi hái 'lộc' rừng

Từ tháng 6 đến tháng 9 âm lịch, người dân vùng biên huyện Mường Lát lại tất bật kéo nhau vào rừng hái măng. Dù vất vả, nhọc nhằn nhưng 'lộc' từ rừng giúp cho bà con có thêm nguồn thu nhập đáng kể .

Bài 1: Vì sao sống ở 'thủ phủ' luồng mà người dân vẫn không giàu?

Dù có tiềm năng lớn trong phát triển tre, luồng, nhưng cây trồng này vẫn chưa giúp người dân vùng đồng bào dân tộc tại nhiều địa phương trở nên giàu có.

Xây dựng thương hiệu măng Kim Bôi

Chúng tôi đến thăm Công ty CP Kim Bôi ở thị trấn Ba Hàng Đồi (Lạc Thủy). Đây là một trong ít doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm từ măng ở khu vực đang phấn đấu đưa thương hiệu măng tươi Việt Nam vươn xa, chinh phục các thị trường quốc tế.

Ngọt thơm măng bói

Măng là sản vật đặc trưng của núi rừng Sơn La - Tây Bắc, nhưng có lẽ ít ai biết rằng, trong số vô vàn các loại măng thay nhau mọc quanh năm bốn mùa ấy, măng bói mới đích thực là đặc sản thơm ngon và được yêu thích nhất. Với măng, có người ưa đắng, người thích ngọt, người lại khoái vị ngăm ngăm pha trộn nên mỗi loại măng sẽ chỉ hợp với khẩu vị của một bộ phận người ăn. Duy chỉ có măng bói là loại có thể dung hòa mọi sở thích, hương vị giòn ngọt, thơm mát của miếng măng trắng nõn dễ dàng chiều lòng mọi thực khách với những khẩu vị khó dễ khác nhau.

Măng rừng trong văn hóa ẩm thực của đồng bào miền núi

Nói đến văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc Sơn La - Tây Bắc không thể không kể đến những món ăn được chế biến từ măng rừng. Món 'rau của 4 mùa' này là món quà thiên nhiên ban tặng cho những người con của núi rừng, đã đi vào tiềm thức, hiện hữu từng ngày và trở thành văn hóa ẩm thực dân tộc.

Những món ăn độc đáo từ măng chua của người Thái

Người Thái chế biến măng chua chủ yếu từ măng tre (nó hốc, nó sáng). Ngoài ra, các loại măng bương, nứa, sặt, trúc... cũng có thể là nguyên liệu để chế biến măng chua. Người hái măng dùng thuổng đào những cây măng mới nhú khỏi mặt đất, gọi là 'nó hảu', có nơi gọi là 'nó bẳn', tức là măng củ. Để làm măng chua thì chủ yếu lấy phần còn non của cây măng, gọi là 'nó bỏng', 'nó nhọt'. Theo kinh nghiệm, làm măng chua tốt nhất là măng củ (nó hảu).

Bí quyết giữ rừng của lính kiểm lâm Vườn Quốc gia Bến En

Để giữ rừng bình yên, việc làm tốt công tác dân vận với bà con sinh sống ở vùng liền kề đóng vai trò rất quan trọng. Bởi, khi bà con đã hiểu thì sẽ tự giác cùng lực lượng kiểm lâm tham gia bảo vệ rừng. Mà muốn dân tự giác ủng hộ thì phải làm dân tin, cán bộ phải là những tấm gương, những người bạn đồng hành phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.