Độc đáo Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ hằng năm, được xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Sáng ngày 18/9 (tức ngày 16/8 âm lịch), Lễ Nghinh Ông trên biển, hay còn gọi là Lễ cúng Ông, đã diễn ra trang trọng với sự tham gia của hàng trăm tàu, thuyền đánh cá từ huyện Cần Giờ. Đây là hoạt động trọng tâm trong Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ, thu hút sự quan tâm của cả ngư dân và du khách.

Tây Ninh: Hàng nghìn du khách dự Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung

Tối 18/9, nhằm ngày 15 tháng 8 âm lịch, tín đồ đạo Cao Đài, người dân các địa phương đổ về Tòa thánh Tây Ninh dự Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung 2023. Đây là một trong hai đại lễ quan trọng trong năm (cùng lễ vía Đức Chí Tôn vào mùng 9 tháng Giêng) của đạo Cao Đài, nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

Độc đáo Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung đạo Cao Đài Tây Ninh

Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung được tổ chức đúng dịp Rằm Trung Thu (15/8 âm lịch) là đại lễ lớn nhất trong năm của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

Độc đáo Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung đạo Cao Đài Tây Ninh

Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung được tổ chức đúng dịp Rằm Trung Thu (15/8 âm lịch) là đại lễ lớn nhất trong năm của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.

Tây Ninh: Hàng vạn du khách dự Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung

Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung là một trong hai lễ hội lớn nhất, diễn ra hàng năm của tín đồ Cao Đài và người dân Tây Ninh.

Ý nghĩa những loại quả bày trên mâm cỗ Trung thu

Theo truyền thống, mâm cỗ Trung thu luôn dược bày những loại quả mang ý nghĩa tượng trưng cho sự no ấm, đầy đủ, mưa thuận gió hòa.

Đua bò - Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

Vào dịp lễ Sene Dolta hằng năm, đồng bào Khmer ở các xã trên địa bàn huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đều tổ chức hội đua bò Chùa Rô tại xã An Cư, thị xã Tịnh Biên. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi - An Giang, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2016.

Cách bày mâm ngũ quả Trung thu 3 miền Bắc, Trung, Nam đẹp mà đơn giản

Mâm cỗ Trung thu truyền thống tượng trưng cho sự no ấm, đầy đủ, mưa thuận gió hòa. Dưới đây là cách bày mâm ngũ quả Trung thu 2024 ba miền Bắc, Trung, Nam đẹp mà đơn giản.

Hải Dương: Cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024

Sáng 12/9, tức ngày 10/8 âm lịch, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ cáo yết mở hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.

Về Ngưỡng Sơn thăm đền thờ Lý Thường Kiệt

Theo thông lệ hàng năm, lễ hội khai ấn tại đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt được tổ chức vào ngày 25 tháng Giêng Âm lịch và diễn ra trong ít ngày. Lễ khai ấn đền Lý (còn gọi đảo vũ) có từ ngàn xưa, là nét đẹp văn hóa truyền thống, tín ngưỡng dân gian và đậm chất nhân văn của người Việt cổ: Cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, trăm họ thái bình…

Mây sóng thần xuất hiện choán cả bầu trời Vinh, báo hiệu bão lớn

Sáng nay, rất nhiều người dân ở thành phố Vinh - Nghệ An đều chứng kiến hình ảnh đám mây khổng lồ như sóng thần choán hết cả bầu trời, khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng, hoảng hốt.

Đặc sắc Lễ hội Đường phố Mộc Châu trong ngày Tết Độc lập

Sôi động bởi tiếng trống, tiếng chiêng, rực rỡ trong màu sắc mầu váy áo các dân tộc, Lễ hội Đường phố trong Tuần Văn hóa – Du lịch Mộc Châu năm 2024 là hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với du khách. Tất cả mọi người không phân biệt già trẻ, gái trai, thành phần dân tộc cùng hòa vào nhau, cùng nhảy múa những điệu múa đặc sắc nhất của dân tộc mình thể hiện tình yêu thương, sự đoàn kết của nhân dân các dân tộc Việt Nam trong ngày Quốc khánh.

Lễ hội đường phố ở Mộc Châu

Tham dự Lễ hội đường phố ở Mộc Châu, bà con dân tộc Thái mang đến những điệu múa nhịp nhàng, uyển chuyển, những bài hát vừa dịu dàng, đằm thắm vừa rộn ràng vui tươi cùng điệu xòe đoàn kết, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, con người được ấm no hạnh phúc.

Du khách háo hức xem Lễ hội cơm mới trên Bản Mây, Lào Cai

Lễ hội Tết cơm mới Sapa là lễ hội truyền thống của vùng cao Tây Bắc. Lễ hội kéo dài vài tuần trước khi bước sang mùa gặt tháng mười nhằm cầu mưa thuận gió hòa.

Hàng nghìn người dân chen chân xem đua thuyền ngày Tết Độc lập

Trong ngày Tết Độc lập, quê hương Đại tướng Võ Nguyên Giáp lại rộn ràng không khí đua, bơi thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang.

Kéo co bằng tre Hữu Chấp: Di sản văn hóa thế giới giữa lòng Kinh Bắc

Lễ hội kéo co bằng tre Hữu Chấp - một nét văn hóa độc đáo của người dân Bắc Ninh - Kinh Bắc mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc, cầu mong mưa thuận gió hòa cho mùa màng bội thu. Đây cũng là dịp để cộng đồng gắn kết và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống quý báu thông qua việc sử dụng cây tre làm dây kéo - biểu tượng của làng quê Việt Nam.

Hào hứng lễ hội đua bơi cầu 'mưa thuận gió hòa' trên dòng sông Nhật Lệ

Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Nhật Lệ là một nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Lễ hội đã tồn tại hơn 500 năm và được khơi nguồn để cầu cho 'mưa thuận, gió hòa, nhân dân yên bình, hạnh phúc'. Đây là một trong những lễ hội lớn ở Quảng Ninh, nhằm bảo tồn giá trị, bản sắc văn hóa, thể thao truyền thống, nêu cao tinh thần đoàn kết gắn bó cộng đồng, tạo khí thế vui tươi, sôi nổi trong ngày Tết Độc lập.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp lễ hội Nghinh ông Quan Thánh Đế quân ở Tp.Phan Thiết

Lễ hội Nghinh ông cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, một cuộc sống thanh bình, mọi người trong xã hội được ấm no hạnh phúc.

Độc đáo Lễ hội Nghinh Ông của cộng đồng người Hoa Phan Thiết

Sáng nay, hàng ngàn người dân và du khách đang có mặt tại tỉnh Bình Thuận đã được hòa mình vào Lễ hội Nghinh Ông Quan thánh Đế quân xuất du của cộng đồng người Hoa Phan Thiết. Lễ hội diễn ra theo nghi thức truyền thống, trong đó có nghi thức Nghinh Ông xuất du qua các tuyến đường thành phố Phan Thiết.

Lễ hội Trung nguyên Kiến tiêu nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân xuất du

Lễ hội Trung nguyên Kiến tiêu Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân TP. Phan Thiết theo thông lệ tổ chức 2 năm một lần vào hạ tuần tháng 7 âm lịch, với mục đích bảo tồn và phát triển văn hóa dân gian địa phương, có ý nghĩa cầu cho 'mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt'.

Ngư dân đón 'lộc biển' bên làng chài hơn 100 năm tuổi ở Bà Rịa - Vũng Tàu

Không chỉ nổi tiếng với hải sản, Phước Hải còn được biết đến là làng chài lâu đời bậc nhất ở Bà Rịa - Vũng Tàu.

Người đàn ông ở Sóc Trăng vận động xây cầu, làm đẹp đường quê

Ông Huỳnh Kim Tiên ở Sóc Trăng tích cực vận động xây dựng cầu giao thông, làm đẹp đường quê, đưa phum sóc ngày càng phát triển.

Chủ nhà thuốc ở TP HCM khiến cả ngàn người giật cô hồn thất vọng

Gần 1.000 người lớn và trẻ em tham gia giật cô hồn ở vòng xoay Đèn Năm Ngọn, quận 5 (TP HCM) đã ra về trong sự thất vọng.

Tết Xíp xí của đồng bào dân tộc Thái trắng ở Sơn La được vinh danh

'Tết Xíp xí' hay còn gọi là Tết Trẻ em là một phong tục tập quán truyền thống của cộng đồng dân tộc Thái trắng ở Sơn La. Hằng năm tết Xíp xí thường được tổ chức vào ngày 14 tháng 7 âm lịch. Năm nay, người Thái trắng ở Sơn La đón Tết trong niềm vui nhân đôi vì cái Tết của họ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể.

Ăn Tết 'pây tái' ở vùng cao

Đối với đồng bào Nùng, Tày cứ đến Rằm tháng 7 thì vịt là món ăn không thể thiếu. Theo quan niệm, vịt là sứ giả trần gian để báo cáo với đấng tối cao, xin cho trần gian mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đạo đều khỏe mạnh.

Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 17/8, Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ đón Chứng nhận Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng huyện Quỳnh Nhai

Sáng 17/8, UBND huyện Quỳnh Nhai long trọng tổ chức Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tập quán xã hội và tín ngưỡng nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.

Nhiều hoạt động hấp dẫn khách du lịch tại Lễ hội mùa Thu Sa Pa 2024

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu có Lễ hội Mùa Vàng Bản Mây diễn ra từ 17/8-1/9 tái hiện lại cuộc sống sung túc của bà con các dân tộc tại Lào Cai khi cuộc sống mưa thuận gió hòa; mùa màng bội thu.

Lễ hội Gầu tào của người Mông Yên Bái được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội 'Gầu tào' của người Mông các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn (Yên Bái) vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chuẩn bị chu đáo cho lễ hội Nghinh Ông

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân TP. Phan Thiết theo thông lệ tổ chức 2 năm một lần với mục đích bảo tồn và phát triển văn hóa dân gian địa phương, có ý nghĩa cầu cho ' mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt'.

Ngày Tết Lấp Lỗ ở bản Rào Tre

Tết Lấp Lỗ là ngày quan trọng đối với bà con dân tộc Chứt ở bản Rào Tre (Hương Khê – Hà Tĩnh), có ý nghĩa lễ cảm tạ đất trời, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, bình an, no đủ, hạnh phúc và phát triển.

Tết Lấp Lỗ của người dân tộc Chứt

Nhằm hỗ trợ bà con dân tộc Chứt vui đón tết Lấp Lỗ, Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp Thanh niên đã trao tặng 'Phòng máy tính' cho các em học sinh và 46 suất quà nhu yếu phẩm với tổng giá trị nguồn lực 100 triệu đồng.

Chung vui Tết Lấp lỗ cùng bà con dân tộc Chứt

Ngày 10/8, UBND huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh; Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân tỉnh, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Tết Lấp lỗ cho đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên.

Vui Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt

Khi đã hoàn thành việc gieo trỉa hạt trên nương rẫy, người đồng bào Chứt tổ chức Tết để ăn mừng, làm lễ cảm tạ trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, gia đình mạnh khỏe, no đủ và phát triển.

Đặc sắc Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh

Tết Lấp lỗ được tổ chức vào ngày 7/7 âm lịch hàng năm với ý nghĩa 'cắm lỗ, gieo hạt', báo hiệu đã hoàn thành việc gieo, trỉa trên nương rẫy.

Đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre vui Tết Lấp lỗ

Sáng 10-8, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Hương Khê, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức lễ hội Tết Lấp lỗ cho đồng bào dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên.

Đồng bào dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh vui Tết Lấp lỗ

Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt (Hương Khê, Hà Tĩnh) được tổ chức trong không khí vui tươi, mang nét đặc trưng riêng và tạo ấn tượng với đại biểu tham dự, du khách.

Chùa Bà Đanh-núi Ngọc: Điểm tham quan 'nổi tiếng' của tỉnh Hà Nam

Dân gian thường truyền tụng câu 'vắng tanh như chùa Bà Đanh' để chỉ sự vắng vẻ, tuy nhiên, ít người biết đến địa danh được nhắc trong câu thành ngữ này.

Lễ hội Cầu ngư lạch Long Thủy

Chiều tối 16/7, tại lăng Ông Nam Hải (thôn Long Thủy, xã An Phú), UBND TP Tuy Hòa khai mạc Lễ hội Cầu ngư lạch Long Thủy năm 2024. Lãnh đạo các ban ngành, đoàn thể của tỉnh và thành phố cùng đông đảo du khách, người dân địa phương tham dự.

Hoa dại Đà Lạt

Hoa dại góp phần làm cho Đà Lạt thêm thơ mộng, quyến rũ và đáng yêu.

Sôi nổi Lễ hội Háu Đoong năm 2024

BLC) - Ngày 11/7 (tức ngày 6/6 âm lịch), UBND phường Quyết Thắng (thành phố Lai Châu) tổ chức Lễ hội Háu Đoong năm 2024. Đồng chí Đặng Quang Chung - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy; lãnh đạo HĐND, UBND thành phố, các ban xây dựng Đảng, các tổ chức chính trị - xã hội, phòng, ban thành phố; đại diện các xã, phường; một số công ty, doanh nghiệp đóng chân trên địa bàn... tham dự.

Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh ở Thường Xuân

Xây dựng và thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh là một nhiệm vụ được huyện Thường Xuân quan tâm triển khai nhằm nâng cao chất lượng văn hóa cơ sở. Với nhiều cách làm hay, sáng tạo, đồng bộ của cấp ủy, chính quyền các cấp, nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân dân về thực hiện nếp sống văn minh đã từng bước thay đổi.

Đặc sắc lễ hội Háu Đoong của đồng bào dân tộc Giáy

Lễ hội Háu Đoong (Lễ cúng thần rừng) của đồng bào dân tộc Giáy được tổ chức vào ngày 10 và 11/7 tại phường Quyết Thắng, thành phố Lai Châu (tỉnh Lai Châu), là nơi tập trung đông người Giáy sinh sống.

Khảo sát, nghiên cứu sơ bộ di tích đình Sim tại xã Hợp Tiến

Ngày 10/7, Bảo tàng tỉnh Hòa Bình tổ chức khảo sát, nghiên cứu sơ bộ di tích đình Sim, xã Hợp Tiến, huyện Kim Bôi.

Tết 'So lộc' của người Tày, Nùng Cao Bằng

Cứ đến ngày 6/6 âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Tày, Nùng trong tỉnh tổ chức ăn tết 'So lộc' để tỏ lòng biết ơn đối với Tiên Nông và trâu, bò đã phù hộ, phục vụ cho vụ mùa được mưa thuận gió hòa, bội thu.

Đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã có tờ trình gửi UBND tỉnh về việc đề nghị ghi danh Lễ hội Sayangva của người Chơro ở Đồng Nai vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.