Khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc

Với sự năng động, dám nghĩ, dám làm, thanh niên Nguyễn Thế Tâm, Chi đoàn thôn 4, xã Long Hà, huyện Phú Riềng đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi dúi mốc còn mới lạ ở địa phương. 5 năm gắn bó với mô hình này đã mang lại cho gia đình anh thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới và tạo thành phong trào khởi nghiệp từ nuôi dúi mốc cho nhiều thanh niên địa phương.

Nguyễn Thị Duyên, Nhà sáng lập D'Foods: Tay ngang khởi nghiệp với mì rau củ sấy lạnh

Xuất thân từ giáo viên mầm non, chưa từng sản xuất nông nghiệp, Nguyễn Thị Duyên đã mạnh dạn đầu tư nhà xưởng, máy móc, sử dụng nguồn nguyên liệu ngay trên quê hương Nghệ An để tạo ra sản phẩm mì rau củ sấy lạnh.

Khởi nghiệp với mô hình nuôi cá kiểng theo hướng OCOP

Những năm gần đây, nhận thấy nhu cầu chơi cá kiểng của người dân ngày càng cao ở nhiều lứa tuổi, từ chơi theo đam mê, phong thủy cho đến trang trí trong các quán cà phê và nhà hàng, anh Võ Văn Chọn, ở ấp Mỹ Trung, xã Mỹ Hội, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi cá kiểng (cá cảnh) theo hướng OCOP để mang lại hiệu quả kinh tế.Anh Chọn cho biết, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự và trở về địa phương năm 2016, anh tích cực tham gia công tác Đoàn ở xã và trực tiếp tham quan, học hỏi kinh nghiệm của một số hộ nuôi cá kiểng ở địa phương. Trước nhu cầu chơi cá kiểng của người dân ngày càng tăng, cùng với đam mê từ nhỏ, anh Chọn đã mạnh dạn chuyển đổi từ trại nuôi heo ít hiệu quả của gia đình sang mô hình nuôi cá kiểng nước ngọt thân thiện với môi trường.

Nông dân Hbông tăng thu nhập nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng mía và trồng dâu nuôi tằm, nhiều nông dân trên địa bàn xã Hbông, huyện Chư Sê đã có thu nhập cao.

Thanh niên Khmer dám nghĩ, dám làm

Giang Thành là địa phương biên giới và là huyện khó khăn nhất ở tỉnh Kiên Giang. Bà con nơi đây, nhất là đồng bào Khmer, chủ yếu làm nông để sinh sống. Mấy năm qua, nhờ những chính sách của Nhà nước, nhiều hộ đồng bào Khmer đã mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, đầu tư cho phát triển sản xuất, từ đó vươn lên làm giàu.

Vĩnh Phúc: Đầu tư nâng cấp lưới điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất

nâng cao chất lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt động, các hợp tác xã dịch vụ điện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã mạnh dạn huy động vốn đầu tư nâng cấp lưới điện, đáp ứng nhu cầu sử dụng, tiêu thụ điện ngày càng tăng cao của nhân dân.

Vĩnh Hòa nâng cao tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới

Nhận thấy cây ớt đem lại giá trị thu nhập cao so với các loại cây trồng khác, năm 2022, anh Trịnh Văn Hùng, thôn Giang Đông đã mạnh dạn thuê lại 4,5ha đất lúa của nhiều hộ dân không có điều kiện canh tác để đưa cây ớt vào trồng. Theo anh Hùng, trồng ớt tuy vất vả, mất nhiều công hơn so với cấy lúa nhưng bù lại thời gian thu hoạch của ớt kéo dài nhiều tháng trong năm, giá bán cao gấp nhiều lần so với trồng lúa. Hiện 4,5ha ớt, sau khi trừ chi phí thuê 10 lao động chăm sóc, thu hái và công cày bừa, giống, phân bón..., vẫn đem lại nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/ha/năm.

Trồng ca cao xen dưới tán cây điều, cà phê mang lại hiệu quả kinh tế

Nhà nông trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã mạnh dạn trồng ca cao xen dưới tán cây điều, cà phê nhằm tăng thêm hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Nhờ thực hiện hình thức xen canh này, cây ca cao đã và đang mang lại nguồn thu nhập tăng thêm cao cho nông dân.

Mở hướng giảm nghèo nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Nguyên Bình mong muốn cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao hệ số sử dụng đất, tạo sinh kế, mở ra hướng giảm nghèo và phát triển kinh tế cho người dân.

Dám nghĩ, dám làm, giúp quê hương giảm nghèo

Tại Quảng Hòa, từ nguồn vốn vay ưu đãi, hỗ trợ việc làm, tạo sinh kế của Nhà nước, nhiều người đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, không những làm giàu cho gia đình mà còn giúp nhiều lao động thuộc hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định.

Động lực thúc đẩy cựu chiến binh phát triển kinh tế

Nhiều câu lạc bộ (CLB) cựu chiến binh (CCB) làm kinh tế cấp xã, thị trấn được thành lập, trở thành điểm tựa vững chắc cho CCB trên hành trình phát triển kinh tế. Các CLB này không chỉ tạo điều kiện để hội viên CCB gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh, mà còn là nguồn động lực khích lệ CCB mạnh dạn hơn trong việc phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. Mạng lưới CLB ngày càng mở rộng và hoạt động hiệu quả, góp phần khẳng định vai trò của CCB trong phát triển kinh tế địa phương.

Quảng Ngãi: Giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng mới đạt 21,6%

Đến cuối tháng 8/2024, tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tỉnh Quảng Ngãi chỉ đat 21,6%. Ông Nguyễn Hoàng Giang, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho rằng, năng lực của một số chủ đầu tư chưa đảm bảo yêu cầu, chưa mạnh dạn tháo gỡ các vướng mắc khi thực hiện dự án, còn tâm lý sợ sai.

'Cần mạnh dạn cho vay để doanh nghiệp tái sản xuất, phục hồi sau bão số 3'

Nhằm tạo điều kiện khách hàng phục hồi sau cơn bão số 3, Phó Thống đốc mong muốn TCTD trở thành 'chỗ dựa' cho doanh nghiệp, không thu nợ bằng mọi cách mà phải linh hoạt, thể hiện trách nhiệm chia sẻ.

Thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm nhờ trồng mít ruột đỏ

Thấy cây mít ruột đỏ xơ vàng có nguồn gốc từ Malaysia có hiệu quả kinh tế, ông Đặng Hữu Lễ, xã Song Phụng, huyện Long Phú (Sóc Trăng) đã mạnh dạn trồng 2ha. Chỉ qua 2 năm, mít đã cho thu hoạch trái, thị trường tiêu thụ tốt, giá cao đã đem về nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm tại hộ.

Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để giảm nghèo

Quản Bạ được xem là địa phương có tiềm năng, thế mạnh về lĩnh vực chăn nuôi. Vì thế, huyện tích cực phát triển và nhân rộng các mô hình kinh tế chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại phù hợp với thực tế, giúp giảm nghèo bền vững.

Vùng rau, quả nổi tiếng Kim An

Kim An là xã thuộc vùng bãi của huyện Thanh Oai. Trong những năm qua, người dân nơi đây đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng rau an toàn, ổi, cam Canh, bưởi Diễn…

Lắng nghe 'Điều em muốn nói' của trẻ em Hương Sơn

'Điều em muốn nói' là diễn đàn để trẻ em Hương Sơn (Hà Tĩnh) được bày tỏ những suy nghĩ, ý kiến của mình về các vấn đề về trẻ em đang được quan tâm.

Hội viên nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

Sinh ra và lớn lên trong gia đình thuần nông, anh Nông Văn Đồng (sinh năm 1985), xóm Bản Mới, xã Khâm Thành (Trùng Khánh) mạnh dạn xây dựng trang trại chăn nuôi lợn, thu về hơn 1 tỷ đồng/năm.

Những mô hình hay để xóa nghèo ở các huyện khó khăn tỉnh Nghệ An

Những mô hình hỗ trợ thoát nghèo của tỉnh Nghệ An giúp người dân được mạnh dạn thay đổi tư duy, suy nghĩ của bản thân về phát triển kinh tế.

Thoát nghèo, thành chủ xưởng may sau khi học nghề miễn phí

Được đào tạo nghề may miễn phí, chị H'Quỳnh, bon Đắk Sắk, xã Đắk Sắk, huyện Đắk Mil (Đắk Nông) mạnh dạn vay vốn ngân hàng, mở xưởng may, đồng thời tạo việc làm cho 10 lao động địa phương.

Tân sinh viên trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TP. HCM) tưng bừng đón năm học mới

Ngày 6/9, trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG TP. HCM (UEL) tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024-2025. Tại buổi Lễ, PGS. TS Hoàng Công Gia Khánh - Hiệu trưởng nhà trường đã khuyên các bạn tân sinh viên hãy mạnh dạn bước ra khỏi vùng an toàn, coi rủi ro và thách thức là tài sản, là trải nghiệm đáng giá để luôn sải bước về phía trước và rạng rỡ đón nhận nhiều cơ hội, mọi thành công

Nguyễn Vũ Tố Uyên - Từ cô gái nhút nhát đến 'lãnh đạo trẻ'

Nguyễn Vũ Tố Uyên, ở thôn 2, xã Kiến Thành, huyện Đắk R'lấp (Đắk Nông) đã nỗ lực vượt qua sự nhút nhát, trở thành người năng động, tự tin trong các hoạt động mà mình tham gia.

OCOP Đắk Nông trên nền tảng số

Quảng bá, bán hàng trên các nền tảng số hiện đại được các chủ thể OCOP Đắk Nông chú ý, nhưng thực tế vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.

Ông nông dân nuôi bò theo kiểu 'chẳng giống ai', thu 10 tỷ đồng/năm rất nhẹ nhàng

Nhờ cú 'bẻ lái' trong chăn bò lão nông U80 bất ngờ doanh thu 'khủng' lên đến 10 tỷ đồng/năm. Từ thành công của mô hình chăn nuôi bò, ông mạnh dạn đầu tư nuôi thêm nhiều loài quen thuộc khác.

Ông Võ Văn Hoan: 'Làm vì lợi ích của người dân, không bán đất, không bán nhà... thì mạnh dạn làm'

Trao đổi về việc bố trí trụ sở khu phố, ấp, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nói: 'Làm vì lợi ích của người dân, không bán đất, không bán nhà, không giao tài sản cho ai khác mà phục vụ cho hoạt động của khu phố tạm thời... thì mạnh dạn làm'.

Hậu Giang: Hiệu quả từ mô hình nuôi gà Ai Cập an toàn sinh học

Với mục tiêu từng bước chuyển hướng mô hình nuôi gia cầm nhỏ lẻ sang nuôi tập trung nhằm quản lý tốt dịch bệnh, một số bà con nông dân ở Hậu Giang đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại, con giống ngoại nhập. Trong đó, mô hình nuôi gà Ai Cập đẻ trứng an toàn sinh học liên kết chuỗi giá trị đã góp phần giảm chi phí thuốc thú y, tăng năng suất và lợi nhuận cao hơn 10 - 15% so với nuôi gà ta thả vườn.

Chi hội trưởng phụ nữ năng động

Nhờ mạnh dạn vay vốn đầu tư, chuyển đổi sản xuất, kinh doanh, chị Lục Thị Hương (SN 1985, dân tộc Nùng), Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Đồng Tâm, xã Tuấn Đạo (Sơn Động) đã vươn lên thoát nghèo, giúp đỡ nhiều chị em phát triển kinh tế, đồng thời tích cực tham gia các phong trào ở địa phương.

Học sinh phải mạnh dạn tố giác tội phạm

Bên cạnh việc chăm chỉ học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức, lãnh đạo huyện Củ Chi mong muốn học sinh trên địa bàn phải nâng cao tinh thần phòng chống tệ nạn xã hội, mạnh dạn tố giác những đối tượng xấu.

Nghệ thuật truyền thống buộc phải đổi mới để tiếp cận khán giả

Sau cuộc thử nghiệm kết hợp giữa cải lương với xiếc, TS.NSND Triệu Trung Kiên, Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam lại tiếp tục gây nhiều bất ngờ khi 'trình làng' vở Cải lương 'Cánh cửa khép hờ' - tác phẩm khai thác đề tài rất mới với sân khấu Cải lương là khoa học viễn tưởng. Giữa bối cảnh nhiều bộ môn nghệ thuật truyền thống, trong đó có Cải lương vẫn bối rối trong cơn khủng hoảng khán giả và nhiều trường đào tạo đang khó tuyển sinh thì những thử nghiệm nói trên là sự mạnh dạn của người làm nghề trong nỗ lực tìm lối đi mới cho Cải lương, cho nghệ thuật truyền thống. Chúng tôi đã có dịp trò chuyện với TS.NSND Triệu Trung Kiên quanh câu chuyện này.

TP.HCM triển khai các giải pháp cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính

UBND TP.HCM vừa chỉ đạo triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 20/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Trấn Yên: Hợp tác xã nâng tầm thương hiệu chè Bát tiên

Hợp tác xã (HTX) Chè Khe Năm xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên, Yên Bái đã xây dựng được thương hiệu chè chất lượng cao, tạo dựng chỗ đứng trên thị trường nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ giống chè trung du truyền thống sang giống chè Bát tiên, kết hợp sản xuất theo quy trình, tiêu chuẩn VietGAP.

Vốn chính sách đồng hành cùng nông dân vươn lên làm giàu

Những năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), hàng nghìn hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn vay vốn ưu đãi để xây dựng, phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn đã góp phần quan trọng trong việc giúp các hội viên nông dân phát triển kinh tế, là động lực để các hội viên vươn lên làm giàu.

Từ bưng biền thành vùng đất trù phú

Từ một vùng đất hoang hóa, bưng biền thuở nào, giờ đây, vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh đã 'khoác' lên mình 'màu áo mới' với những cánh đồng lúa mênh mông và những vườn cây ăn quả quanh năm trĩu cành. Có được thành quả ấy là nhờ Đảng bộ, chính quyền và người dân vùng đất này mạnh dạn triển khai, thực hiện các quyết sách đúng đắn về ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) vào sản xuất và chuyển đổi cây trồng mà tỉnh đã đưa ra.

Lớp học đặc biệt của phụ nữ Dao ở Thượng Hà

Những người bà, người mẹ dân tộc Dao ở thôn 7 Mai Đào, xã Thượng Hà (huyện Bảo Yên) hằng ngày miệt mài đến lớp học xóa mù. Biết tiếng phổ thông, chữ viết giúp các bà, các chị mạnh dạn hơn trong giao tiếp và tham gia hoạt động cộng đồng.

Phụ nữ Tam Đường nâng cao vị thế

Được triển khai từ năm 2021, Dự án 'Nâng quyền kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam - AWEEV' đã từng bước giúp chị em phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Tam Đường tự tin, mạnh dạn trong phát triển kinh tế. Qua đó, xây dựng được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, khẳng định được vị thế của mình trong gia đình và xã hội.

Đắk Nông mở chiến dịch nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến

Chiến dịch nhằm thúc đẩy sự chủ động, sáng tạo, mạnh dạn áp dụng những sáng kiến, giải pháp mới để tái cấu trúc thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý của tỉnh.

Hiệu quả mô hình trồng thanh long ở xã Vũ Minh

Người dân trên địa bàn xã Vũ Minh (Nguyên Bình) mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển cây thanh long đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao đời sống người dân.

Hiệu quả từ mô hình trồng bí xanh ở bản Nậm Manh

Thời gian qua, nhiều hộ dân ở bản Nậm Manh (xã Nậm Manh, huyện Nậm Nhùn) mạnh dạn đưa cây bí xanh vào trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, qua đó mở thêm cơ hội giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.

Hỗ trợ phát triển mô hình công nghiệp bền vững

Được hỗ trợ 300 triệu đồng từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương, hộ kinh doanh Vũ Thị Ánh Lệ (xã Minh Hòa, Huyện Dầu Tiếng) mạnh dạn đầu tư máy cán tôn 2 tầng 9 sóng vuông la phong – đầu vòm – xẽ, giúp cơ sở kinh doanh tăng doanh thu, lợi nhuận khoảng 30%. Với việc tăng năng suất và sản lượng, dự kiến cơ sở sẽ thu hồi vốn sau 24 tháng đầu tư.