Nếu không có nghiên cứu cơ bản về tộc người sẽ ảnh hưởng đến việc nhận diện và cung cấp cơ sở khoa học cho giải quyết các vấn đề dân tộc ở Việt Nam ngày nay.
Cho đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử - văn hóa vùng đất Nam bộ nói chung và Biên Hòa - Đồng Nai nói riêng. Từ nhiều góc độ tiếp cận, kế thừa các nguồn tư liệu, diện mạo của Đồng Nai được khắc họa khá sinh động và đa dạng trong dòng chảy của Nam bộ.
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang, đăng liên tục 24 kỳ.
Chùa Hương là tên gọi dân gian, với một hang động ấn tượng và nổi tiếng – Động Hương Tích – được Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm vinh danh là 'Nam Thiên đệ nhất động', vào thời kỳ ông rời phủ Chúa, viếng thăm các danh lam thắng cảnh trời Nam, đâu đó vào năm 1700, triều Lê Trung Hưng với chế độ 'lưỡng đầu chế' khá đặc biệt trong lịch sử trung đại Việt Nam.
Ngày 15/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng tổ chức Hội thảo nghiên cứu, đề xuất giải pháp tổ chức Tết cổ truyền của một số dân tộc thiểu số Việt Nam.
Nhờ cuốn tiểu thuyết 'Chim Bằng và Nghé hoa' dày dặn gần 400 trang của Bùi Việt Sỹ, NXB Hội Nhà văn. 2016, bạn đọc có thể hình dung được toàn bộ cuộc đời thân thế sự nghiệp của Lý Thường Kiệt - một cây cột trụ của Đại Việt thời Lý.
Các sáng tác của Ngô Thì Chí bộc lộ rõ tấm lòng trung hiếu, tha thiết mong đất nước thống nhất yên bình; phê phán những kẻ khiếp sợ giặc xâm lăng hoặc đầu hàng chúng; tự hào coi trọng gia tộc.