Tới Hà Nội khám phá tuyến du lịch 'Từ làng tăm hương đến chốn tâm linh'

Trong khuôn khổ các hoạt động của Festival Thu Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử', ngày 19/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức đoàn Famtrip trải nghiệm tuyến du lịch 'Từ làng tăm hương đến chốn tâm linh' tại huyện Ứng Hòa (thành phố Hà Nội).

Trao 'cần câu' cho hộ nghèo Quảng Tân

Từ đầu năm 2024, 51 hộ nghèo, cận nghèo của xã Quảng Tân, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) được hỗ trợ bò giống lai Sind.

Làng nghề truyền thống với bài toán thiếu hụt lao động tay nghề cao

Việc thiếu hụt lao động trẻ, lao động tay nghề cao là lý do khiến cho nhiều làng nghề truyền thống ở Nghệ An chậm phát triển.

Tết Trung thu lưu truyền giá trị nhân văn

Từ Tết của người lớn, chuyển thành Tết của trẻ em, đó là giá trị nhân văn lớn nhất của Tết Trung thu hằng năm ở Việt Nam.

Sơn Tịnh hỗ trợ bò giống cho 30 hộ nghèo, cận nghèo

Trao 'cần câu' cho hộ nghèo là những gì mà huyện Sơn Tịnh (tỉnh Quảng Ngãi) đang làm khá hiệu quả trong chương trình giảm nghèo bền vững của quốc gia.

Tăng thu nhập từ nghề truyền thống

Ngành nghề truyền thống có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân, xóa đói giảm nghèo. Tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, thời điểm này, ở nhiều địa phương đang là thời gian nông nhàn, vì thế nhiều người dân chọn các nghề truyền thống để làm thêm, tăng thu nhập. Đặc biệt các nghề liên quan đến đánh bắt thủy hải sản như vá lưới, vá lú, làm lưỡi câu… do đây là thời điểm mùa nước nổi ở miền Tây.

Ngư dân huyện đầu nguồn Hồng Ngự tất bật mưu sinh mùa lũ

Tại khu vực đầu nguồn ở huyện Hồng Ngự con nước đã bắt đầu tràn đồng, nhiều ngày qua, người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự, chuẩn bị sẵn sàng cho việc đánh bắt sản vật cũng như thực hiện các mô hình sinh kế thích ứng mùa nước nổi, mang lại nguồn thu nhập lúc nông nhàn

Chuyện về cựu binh 'vực dậy' nghề truyền thống, đưa hàng mây tre đan xuất khẩu sang nhiều nước

Nghỉ hưu, cựu binh Huỳnh tìm cách vực dậy nghề truyền thống mây tre đan. Nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ, HTX đã làm ra hàng trăm mặt hàng có giá trị kinh tế xuất khẩu sang nhiều nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… và một số nước ở châu Âu.

Yên Khánh, nhiều giải pháp nâng cao kỹ năng nghề cho lao động nông thôn

Những năm qua, huyện Yên Khánh đã có nhiều giải pháp để hỗ trợ lao động địa phương nâng cao kỹ năng nghề, đáp ứng nhu cầu của thị trường, chủ động tìm kiếm việc làm, thu nhập ổn định.

Đa dạng hóa dịch vụ để phát triển hợp tác xã

Đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng là yêu cầu cần thiết để các doanh nghiệp, HTX tồn tại, phát triển. Do đó, hiện nay, không ít HTX trên địa bàn tỉnh đã dần chuyển đổi hoạt động theo hướng đa dạng hóa từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và các hoạt động dịch vụ nhằm nâng chất lượng hoạt động.

Được mùa cói, nông dân 'ốc đảo' Hồng Lam tất bật thu hoạch

Theo người dân 'ốc đảo' Hồng Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh), vụ cói năm nay được mùa hơn so với năm trước, bình quân mỗi sào cho năng suất từ 4 - 4,5 tạ (năm 2023 đạt khoảng 3,5 tạ).

Hội thảo khoa học đánh giá mô hình sinh kế cho đồng bào Khmer vùng biên giới

Sáng 22-8, tại huyện Giang Thành, Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang tổ chức hội thảo khoa học đánh giá kết quả thí điểm triển khai mô hình sinh kế gắn với giải quyết việc làm cho đồng bào Khmer vùng biên giới tại huyện Giang Thành và TP. Hà Tiên (Kiên Giang).

Tiên Hải thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế

Những năm qua, xã Tiên Hải (thành phố Phủ Lý) đã tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế hiệu quả cao; nhờ vậy, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên, diện mạo nông thôn có nhiều đổi mới.

'Bỏ túi' tiền tỉ từ nghề di sản

Nghề làm muối mang lại thu nhập thấp và bấp bênh cho nhiều người nhưng một diêm dân ở Bạc Liêu lại có thể 'bỏ túi' tiền tỉ từ nghề di sản của địa phương.

Bảo Lâm: Giải ngân 2 tỷ đồng hỗ trợ bảo tồn và phát triển nghề truyền thống

Ngày 20/8, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bảo Lâm đã tiến hành giải ngân số tiền 2 tỷ đồng từ nguồn tín dụng chính sách để hỗ trợ bà con đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Lộc Tân đầu tư bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

Tập huấn về sở hữu trí tuệ và nhãn hiệu tập thể

Sáng 20/8, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và kiểm định, kiểm nghiệm (Sở Khoa học và công nghệ) đã tổ chức hội nghị tập huấn về sở hữu trí tuệ (SHTT) và nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho 40 người là cán bộ địa phương, lãnh đạo Hội, các hộ sản xuất và kinh doanh sản phẩm nón lá An Khoái – Văn Quán xã Liêm Sơn (Thanh Liêm).

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tạo thêm sinh kế, nâng cao chất lượng lao động nông thôn, tăng thu nhập bền vững, thành phố Lai Châu chú trọng triển khai công tác đào tạo nghề với phương châm 'trao cần câu, không cho con cá'. Sau đào tạo, các học viên biết cách áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, mang lại hiệu quả.

Bắc Sơn: Tăng cường quản lý hoạt động các cơ sở may gia công

Thời gian qua, trên địa bàn huyện Bắc Sơn phát triển nhiều cơ sở may gia công tạo việc làm cho lao động nông thôn. Để các cơ sở hoạt động hiệu quả, chấp hành nghiêm pháp luật của Nhà nước cũng như đảm bảo chế độ, quyền lợi cho người lao động, các cấp chính quyền huyện đã tăng cường quản lý các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực này.

Tổ chức GNI hỗ trợ Nhóm sinh kế trồng cây sả xóm Đồng Chụa

Ngày 16/8, Dự án phát triển cộng đồng thành phố Hòa Bình thuộc Tổ chức Good Neighbors International (GNI) đã triển khai hỗ trợ 1.300 cây giống bồ kết cho Nhóm sinh kế trồng cây sả xóm Đồng Chụa, phường Thống Nhất, TP Hòa Bình.

Mùa thu hái 'lộc rừng' ở Bà Rà

Sau những ngày mưa thẫm đất, gia đình anh Triệu Lục Liên lại nắm cơm, mang nước kéo nhau lên rừng. Hơn 2ha rừng của gia đình ngoài trồng keo thì phần lớn là trồng bương, vầu để lấy măng. Theo ước tính, vụ măng năm nay gia đình anh có thêm nguồn thu hàng chục triệu đồng...

Mưu sinh mùa nước nổi trên đầu nguồn biên giới An Giang

Như một lời 'hò hẹn' của thiên nhiên, hằng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây nói chung, tỉnh An Giang nói riêng lại bước vào mùa nước nổi, mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

Giúp lao động không phải 'ly hương' tìm việc

Với kinh nghiệm làm may lâu năm, năm 2011, chị Nguyễn Thị Hồng (ở xóm Tiền Phong, xã Thanh Ninh, Phú Bình) đã mạnh dạn mở 1 xưởng may gia công nhỏ để lập nghiệp. Đến năm 2018, nhằm mở rộng quy mô hoạt động và đáp ứng nhu cầu của các đơn hàng lớn, chị liên kết với 7 thợ may để thành lập HTX Phát triển nông thôn Út Hồng với lĩnh vực hoạt động chính là may gia công sản phẩm thời trang.

Hợp tác xã Nguyễn An Sơn Bắc Sơn: Phát triển sản xuất gắn với tạo việc làm cho lao động nông thôn

Trong những năm qua, nhờ sự năng động, nhạy bén với thị trường, Hợp tác xã (HTX) Nguyễn An Sơn Bắc Sơn, thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn đã đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động, từng bước vươn lên phát triển. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động trên địa bàn huyện Bắc Sơn và Bình Gia.

Người mang nghề mới về quê

Ông Trần Ngọc Tiếp (sinh năm 1953, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm), là cựu lãnh đạo Thanh tra của Bộ Thông tin và Truyền thông. Trong suốt những năm công tác ở Hà Nội, nhận thấy người dân quê mình vẫn còn nghèo khó, vì vậy ông đã tìm hiểu và mở xưởng nhang sạch vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, đặc biệt là những người khuyết tật yếu thế.

Bắt đầu mùa nước nổi ở miền Tây

'Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ', câu nói dân gian bao đời nay báo hiệu mùa nước nổi đã bắt đầu ở các tỉnh miền Tây. Hiện mực nước các các con sông đang lên cao, một số địa phương nước đã tràn vào đồng.

Thư viện thôn Vực Trại Nhuế lan tỏa văn hóa đọc trong nhân dân

Dù mới thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 5/2024, Thư viện thôn Vực Trại Nhuế, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm đã thu hút được lượng độc giả thường xuyên tới đọc và mượn sách. Thư viện đang dần trở thành một kênh thông tin hữu ích, địa chỉ sinh hoạt văn hóa, tinh thần; góp phần lan tỏa mạnh mẽ văn hóa đọc trong cộng đồng dân cư.

Nghề đan bèo tây tạo việc làm lúc nông nhàn cho lao động nữ ở Thái Bình

Nỗi đau đầu 'giặc' bèo tây chấm dứt khi vợ chồng anh Nguyễn Trường Giang (trú tại thôn Thọ Trung, xã Minh Phú, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đưa nghề đan bèo tây về xã Minh Phú. Từ chỗ là thứ cây bỏ đi, giờ đây, bèo tây trở thành nguồn nguyên liệu tạo ra những sản phẩm thủ công bền, đẹp, thân thiện với môi trường.

Ngón huyền trên cung đàn tính ở thôn Phẻo

Từ lâu, thôn Phẻo, xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng vẫn duy trì và phát triển đội văn nghệ quần chúng gồm hơn 20 thành viên, chủ yếu là phụ nữ và tất cả đều là đồng bào Tày. Những lúc nông nhàn, ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ hay buổi tối, chị em lại tề tựu về nhà văn hóa thôn tập và trao truyền cho nhau những giai điệu Then, tiếng đàn tính giàu cảm xúc...

Ngón huyền trên cung đàn tính ở thôn Phẻo

Từ lâu, thôn Phẻo, xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng vẫn duy trì và phát triển đội văn nghệ quần chúng gồm hơn 20 thành viên, chủ yếu là phụ nữ và tất cả đều là đồng bào Tày. Những lúc nông nhàn, ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ hay buổi tối, chị em lại tề tựu về nhà văn hóa thôn tập và trao truyền cho nhau những giai điệu Then, tiếng đàn tính giàu cảm xúc...

Người Tày ở bản 'lõm' với những cái nhất

Nghe Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng xóm Nghinh Tác, xã Sảng Mộc (Võ Nhai), anh Ma Văn Đô giới thiệu về xóm, tôi thấy có nhiều cái 'nhất': Đất đai ít nhất xã, số hộ ít nhất xã, số người sử dụng được điện thoại thông minh ít nhất xã (địa hình nhiều đồi núi nên mạng Internet không phủ tới - P.V)… nhưng có một cái nhất khiến chúng tôi tâm đắc, đó là số hộ nghèo thấp nhất trong các xóm, bản ở Sảng Mộc (hiện còn 5 hộ nghèo).

Góp phần thúc đẩy bình đẳng giới

Từ khi thành lập đến nay, tổ truyền thông cộng đồng của thôn Bản Cam, xã Thống Nhất (thành phố Lào Cai) đã trở thành hạt nhân tích cực triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, thúc đẩy bình đẳng giới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương.

Nghề đan sản phẩm lục bình giúp nông dân Sóc Trăng ổn định cuộc sống

Tại vùng nông thôn của thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng, người dân từ lâu đã biết tận dụng các lục bình sống trên các kênh rạch để làm nguyên liệu đan thành các sản phẩm thân thiện với môi trường. Từ công việc này đã giúp bà con có thêm công ăn việc làm những lúc nông nhàn, giúp tăng thu nhập cho gia đình, ổn định cuộc sống.

Độc đáo nghề đánh bắt cá của đồng bào Tây Nguyên

Nghề đánh bắt cá trên sông, suối, ao, hồ là một hoạt động phổ biến, đem lại nguồn lợi không nhỏ cho người dân Tây Nguyên, bổ sung thực phẩm tươi sống cho bữa ăn của mỗi gia đình, nhất là ở buôn làng vùng sâu, vùng xa.

Giá bò hơi giảm sâu, người chăn nuôi 'treo chuồng' vì thua lỗ

Giá bò hơi giảm mạnh và neo ở mức thấp từ năm 2022 tới nay khiến người chăn nuôi ở Hà Tĩnh chồng chất khó khăn. Người nuôi đang phải giảm đàn, 'treo chuồng' để tránh thua lỗ.

Gìn giữ nghề rèn truyền thống của đồng bào dân tộc Mông

Nghề rèn là một trong những nghề truyền thống lâu đời, gắn với hoạt động sản xuất của người dân tộc Mông. Nghề rèn thường được người Mông thực hiện vào khoảng thời gian nông nhàn.

Phụ nữ Lào Cai phát huy thế mạnh của địa phương

Những năm qua, phụ nữ vùng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai đã thể hiện rõ vai trò trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập tại chỗ.

Lào Cai: Phụ nữ dân tộc thiểu số phát huy di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Lào Cai đã xác định tập trung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng. Trong quá trình đó, phụ nữ vùng đồng dân tộc thiểu số đã thể hiện rõ vai trò trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập tại chỗ.

Nhịp nhàng khung dệt Lặn Ngoài

Nếu kể tên những làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống có tiếng ở xứ Thanh, không thể không nhắc đến làng Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm (Bá Thước). Trong nhịp chảy trôi, phát triển của cuộc sống, đồng bào Thái ở Lặn Ngoài vẫn âm thầm 'giữ lửa' nghề - nét đẹp văn hóa của ông cha.