Sau hơn 40 năm 'sống nhờ' di tích Di Luân đường và khu vực lân cận, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tổ chức di dời dứt điểm về nơi mới, nhằm khai thác tốt hơn không gian Quốc Tử Giám triều Nguyễn, cũng như từng bước xây dựng thiết chế văn hóa đúng nghĩa bảo tàng của địa phương.
Huế được xem là vùng đất sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những bãi biển trải dài tít tắp.
TTH - Một sáng nắng chớm thu 2022, tôi cùng người bạn quyết định chọn tour về vùng đầm phá ven biển khu 3 Phú Lộc mênh mang sóng nước - vùng quê cách mạng kiên trung với những tên đất, tên làng đã đi vào lịch sử: Diêm Trường, Mỹ Lợi, Mỹ Á, Nghi Giang…
Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ sau năm 1975 đến nay, tình trạng sạt lở, xâm thực biển đã 'nuốt' 40 ha đất vùng ven biển của tỉnh. Các trận mưa bão liên tiếp trong các năm 2020-2021 gây triều cường, sóng lớn, làm sạt lở ngày càng nghiêm trọng hơn.
Chiều 18/12, UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu đã có chuyến kiểm tra tình hình sạt lở biển, công tác chuẩn bị ứng phó với bão số 9 ở Phú Vang, Phú Lộc và TP. Huế. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh và đại diện các sở, ngành liên quan.
Sau các trận lũ lịch sử những năm 1999- 2000, các địa danh như cửa biển Tư Hiền, Hòa Duân... ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trên mặt báo với những nét đặc trưng về lịch sử và cảnh quan thiên nhiên ít nơi có được. Rồi người ta lại quên đi trong ngổn ngang dòng thời sự. Sau thời gian giãn cách đợt hai, do có việc riêng, tôi một mình lang thang theo Quốc lộ 49B đến Tư Hiền...