So tài trí quân sư 'khiến quỷ thần kinh hãi' của Lương Sơn Bạc với Gia Cát Lượng

Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể 'đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi'.

Có 4 con trai, vì sao Lưu Bị phải chọn A Đẩu kế vị?

Không ít người cho rằng Lưu Bị chỉ có một con trai là A Đẩu (Lưu Thiện). Vì vậy, bất kể A Đẩu không có tài năng gì nổi bật, Lưu Bị vẫn buộc phải giao cơ nghiệp cho người này.

Vị tướng kém tiếng tiêu diệt con cháu của Gia Cát Lượng, Trương Phi, cái kết thê thảm bậc nhất Tam Quốc

Dù danh tiếng không thể sánh được Gia Cát Lượng, Trương Phi hay Triệu Vân, nhưng vị tướng này lại là người đã tiêu diệt sạch hậu nhân của những anh hùng hào kiệt trên.

Hai Bà Trưng mang họ gì?

Dù là nhân vật lịch sử quen thuộc, nhưng nguồn gốc họ của Hai Bà Trưng vẫn là ẩn số với nhiều ý kiến khác nhau.

Phát hiện 'xưởng châu báu' 3.400 tuổi ở Trung Quốc

Tại di chỉ Tam Tinh Đôi nổi tiếng, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện một xưởng chế tác đá và ngọc cổ đại, cùng một loạt tác phẩm quý giá.

Phát hiện 'xưởng châu báu' 3.400 tuổi ở Trung Quốc

Tại di chỉ Tam Tinh Đôi nổi tiếng, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện một xưởng chế tác đá và ngọc cổ đại, cùng một loạt tác phẩm quý giá.

Không phải Quan Vũ, Gia Cát Lượng mới là người làm mất Kinh Châu

Tuy Quan Vũ không thể chối bỏ tránh nhiệm trong việc làm mất Kinh Châu, nhưng cách bố trí chiến lược của Gia Cát Lượng cũng có vấn đề nghiêm trọng.

Nhà Gia Cát gần như bị diệt sạch, sao đến nay còn hậu nhân?

Gia Cát gia tộc bị diệt vong tại Ngụy quốc, kết thúc sự tồn tại vào thời Tam Quốc. Ba anh em nhà Gia Cát tuy rằng khi còn sống một đời hào quang, vinh hiển nhưng chết đi cũng khá là thê thảm.

Công trường dừng thi công vì máy xúc đào trúng cây gỗ tỏa mùi thơm: Cảnh sát lập tức phong tỏa hiện trường

Cây gỗ khổng lồ mà đội công nhân Trung Quốc này đào được là loại gỗ vô cùng quý hiếm, trị giá không thể đong đếm.

Bất ngờ chiều cao thật của các võ tướng nổi danh thời Tam quốc

Trong tác phẩm 'Tam quốc diễn nghĩa', không ít võ tướng nổi danh thời Tam quốc được mô tả có ngoại hình 'thân tám thước cao'. Sau khi tìm được công cụ đo thời nhà Hán, các chuyên gia giải mã được chiều cao thật của họ.

Tam Tinh Đôi có liên hệ với người ngoài hành tinh? Chuyên gia vào cuộc, kết quả bất ngờ

Những phát hiện đáng kinh ngạc tại di chỉ Tam Tinh Đôi khiến nhiều người tò mò và nghi vấn về mối liên hệ với người ngoài hành tinh. Sự thật thế nào?

Gia Cát Lượng: 'Chân nhân bất lộ tướng', càng là cao nhân, càng che giấu sâu 3 thứ này

Những cao nhân 'thâm tàng bất lộ' giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.

Đánh bại quân Thục trong trận Di Lăng, vì sao Đông Ngô lại rút quân mà không thừa cơ tiêu diệt luôn Thục Hán?

Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?

Top 6 nhân vật được yêu thích nhất Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lữ Bố chỉ đứng thứ 5, người đầu tiên khó ai sánh bằng

Với những điển tích bất hủ cùng chiến công hiển hách, nhiều nhân vật lịch sử được tác giả La Quán Trung thổi hồn vào khiến dân tình khó mà quên được.

Thời Tam Quốc có ngũ đại tướng soái, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, ai là người đứng ở vị trí đầu tiên?

Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?

Khi Triệu Tử Long qua đời, Gia Cát Lượng nằm mơ thấy 'hổ tướng' nhắc mấy chữ này sợ đến toát mồ hôi, tỉnh dậy và bật khóc

Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những 'hổ tướng' vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.

Mộ Gia Cát Lượng được đào lên, cảnh tượng bên trong gây chấn động giới sử học, chuyên gia than thở ông không dối thiên hạ

Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.

Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ hai, ai là người đứng ở vị trí đầu tiên?

Nếu Gia Cát Lượng đứng ở vị trí thứ hai, ai mới là người đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách Ngũ đại tướng soái trứ danh thời Tam Quốc?

Thay vì tiến hành Bắc phạt, nếu Gia Cát Lượng nghỉ ngơi để khôi phục nội lực, liệu nước Thục có lật ngược được tình thế thê thảm?

Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế?

Triệu Vân qua đời, Gia Cát Lượng chỉ khóc thương, vì sao con trai Trương Phi là Trương Bào chết, ông lại đau đớn đến mức nôn cả ra máu?

Lý do giải thích cho thái độ khác biệt của Gia Cát Lượng trước cái chết của 2 vị đại tướng nhà Thục Hán là gì?

Hậu duệ kiệt xuất của Quan Vũ: Từng khiến Tổng thống Mỹ phải nể

Truyền nhân đời thứ 72 của Quan Vũ - Quan Anh Tài là một nhân vật nổi tiếng cả Á lẫn Âu.

Liệu sự như thần nhưng cả đời Gia Cát Lượng vẫn phải e ngại 3 người này, đặc biệt là người thứ 3 ít ai ngờ tới

Trong suy nghĩ của nhiều người, Gia Cát Lượng là một người giỏi giang, sao phải sợ ai? Thế nhưng trong suốt cuộc đời vị quân sư này, có 3 người khiến ông e ngại

Vị tướng kém tiếng tiêu diệt con cháu của Gia Cát Lượng, Trương Phi, cái kết thê thảm bậc nhất Tam Quốc

Dù danh tiếng không thể sánh được Gia Cát Lượng, Trương Phi hay Triệu Vân, nhưng vị tướng này lại là người đã tiêu diệt sạch hậu nhân của những anh hùng hào kiệt trên.

Nhìn thấu 'Không thành kế' của Khổng Minh, sao Tư Mã Ý vẫn rút quân?

Theo 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Gia Cát Lượng dùng 'Không thành kế' khiến Tư Mã Ý phải rút quân, không dám tấn công thành. Một vài chuyên gia cho rằng, Tư Mã Ý 'nhìn thấu' mưu kế này nhưng vẫn rút quân. Vì sao lại vậy?

Tư Mã Ý bị 'dìm hàng' quá nhiều trong Tam Quốc Diễn Nghĩa?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...

Lăng mộ Gia Cát Lượng sừng sững trên núi hơn 1.000 năm nhưng không kẻ nào dám bén mảng, vì sao?

Mong muốn trước khi mất của Gia Cát Lượng đã quá nổi tiếng ở Trung Quốc nên những kẻ đạo mộ cũng tự né tránh lăng mộ của ông.

1 yếu tố giúp Lưu Bị từ người bán giày cỏ trở thành hoàng đế, lập ra nước Thục lưu danh sử sách: Người thời nay nên học!

Sau hàng ngàn năm, yếu tố giúp Lưu Bị có thể trở thành người đứng đầu nước Thục Hán thời Tam Quốc vẫn phát huy giá trị, giúp ích cho hậu thế.

Tại sao Khổng Minh không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng?

Khương Duy có thể được xem là đệ tử của Gia Cát Lượng, thế nhưng, vì một vài lý do mà trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng.

Top 6 nhân vật được yêu thích nhất Tam Quốc Diễn Nghĩa, ''chiến thần' Lữ Bố lại đứng... gần bét?

Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được...

Biết tin Trương Phi chết, Lưu Bị chỉ nói có 4 chữ khiến Gia Cát Lượng nhìn thấu bộ mặt thật

Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng kết nghĩa Đào Viên và có mối quan hệ thân tình. Chứng kiến sự ra đi của 2 người em kết nghĩa, Lưu Bị có biểu cảm hoàn toàn trái ngược, khiến những người xung quanh khiếp sợ.

Trung Quốc có 4 thành phố hiếm trên thế giới chưa từng đổi tên, giữ nguyên tên gọi hơn 3000 năm

Trung Quốc là một đất nước có lịch sử lâu đời với những thành phố độc đáo mang trong mình di sản hàng nghìn năm. Đáng nói ở Trung Quốc, có bốn thành phố ở Trung Quốc cổ đại chưa bao giờ đổi tên, nguồn gốc từ hơn ba nghìn năm trước.

Gia Cát Lượng thần cơ diệu toán nhưng tại sao lại không thể giống nhất Tam Quốc?

Tuy rằng là người được đánh giá cực kỳ tài giỏi, liệu việc như thần nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải chịu thua trước thế sự.

Truyền thuyết 'Trận đồ bát quái'

Trận đồ này đã vây chặt Lục Tốn, khiến đại đô đốc Đông Ngô lạc mất đường đi nẻo về, suýt chút nữa mất mạng.

Khi Triệu Vân qua đời, Gia Cát Lượng chỉ khóc thương, nhưng nghe tin con trai Trương Phi chết, ông đau đớn đến mức thổ huyết

Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.

Lưu Bị lừa 5 vạn quân sĩ từ tay Tào Tháo, quân Tào tại sao lại không phản kháng?

Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển 'Tam quốc diễn nghĩa' và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.

Lời dặn dò trước lúc lâm chung của Lưu Bị: Người này không chết thì nước Thục bị diệt vong, Gia Cát Lượng không nghe

Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.

Gia Cát Lượng vừa mất, tại sao Lưu Thiện lại giết liền một lúc 3 vị đại thần? Sau này mới biết ông ấy không hề làm chuyện ngu ngốc!

Cuối thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng gần như trở thành thủ lĩnh, có tiếng nói hơn cả hậu chúa Lưu Thiện. Sau khi ông mất, Lưu Thiện một lúc giết chết 3 vị đại thần khiến ai cũng nghĩ ông ngu ngốc cho đến khi biết được ẩn tình bên trong.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời đã để lại bao nhiêu tài sản? Sau khi biết sự thật, Lưu Thiện cảm động rơi nước mắt

Gia Cát Lượng đứng trên vạn người, chỉ dưới một người suốt hơn 30 năm nhưng gia tài ông để lại sau khi kê khai khiến Lưu Thiện khó tin vào sự thật và sau khi điều tra càng khiến ông cảm động rơi nước mắt.

Qua đền Núi Dạ (Quá Dạ Lĩnh từ)

Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.

Lý do vẫn chưa thấy mộ Gia Cát Lượng - nhà chính trị kiệt xuất lịch sử Trung Quốc sau gần 2000 năm

Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.

Dùng AI phục dựng Điêu Thuyền, Võ Tắc Thiên, giật mình dung mạo...

Các chuyên gia đã sử dụng các bức tranh làm tư liệu để AI phục dựng chân dung của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Võ Tắc Thiên, Tần Thủy Hoàng, Điêu Thuyền... Kết quả phục dựng khiến nhiều người giật mình.

Tân Hiến Anh đoán ra Tư Mã Ý muốn giết Tào Sảng là ai?

Tân Hiến Anh là con gái của Thị trung Tân Tì nhà Tào Ngụy, là người phụ nữ rất thông minh, giỏi nhìn người và đoán việc, được gả cho Thái thường Dương Đam.