Kiên Giang có khoảng 95.114ha lúa ảnh hưởng lũ

Ước tính tỉnh Kiên Giang có khoảng 95.114ha lúa thu đông năm 2024; 16.759ha diện tích cây ăn trái; 1.456,2ha hoa màu; 136.264ha tôm nước lợ nằm trong vùng ảnh hưởng lũ.

Hai loại cá từ đồng ruộng trở thành đặc sản trên bàn ăn

Ngày nay, khi các món ăn hải sản cao cấp tràn ngập thị trường, ít ai ngờ rằng cá rô đồng, cá rô đầu vuông vốn quen thuộc với đồng ruộng lại trở thành đặc sản nhiều người săn lùng.

Bến Tre: Khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế biển

Bến Tre đã có những bước tiến nổi bật trong việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, nhờ vào việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển tỉnh theo hướng Đông giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Các lĩnh vực như nuôi tôm, chế biến thủy sản, năng lượng tái tạo và du lịch đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong những tháng đầu năm 2024.

Hiệu quả từ việc ứng dụng nuôi tôm ao đất có xi phông

Thấy được lợi ích hố xi phông đem lại như giảm thiểu và giải phóng khí độc NO2/NH3 trong ao nuôi tôm, tạo môi trường tốt nhất cho tôm sinh trưởng và phát triển, từ đó tăng năng suất vụ nuôi nên ông Trần Văn Khởi, xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) đã triển khai thực hiện mô hình nuôi tôm ao đất có xi phông hơn năm qua.

Hà Tĩnh: phát hiện bệnh vi bào tử trùng EHP trên tôm nuôi nước lợ

Kết quả quan trắc, giám sát tác nhân gây bệnh trên tôm nuôi nước lợ tại xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), cơ quan chuyên môn đã phát hiện bệnh vi bào tử trùng EHP.

Săn tôm càng xanh dưới rừng dừa

Dưới tán những rặng dừa nước um tùm ven sông rạch, nhiều ngư dân lặng lẽ lội trên lớp bùn non khi thủy triều vừa rút đi. Họ săn tìm những chú tôm càng xanh cỡ lớn trong những gốc dừa, một đặc sản của vùng nước lợ ven biển Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh… Mặc dù công việc vất vả nhưng nếu may mắn, họ có thể kiếm vài trăm cho tới nửa triệu đồng mỗi ngày.

Hợp tác để phát triển bền vững vùng nuôi tôm công nghệ cao

Đồng chí Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) cho biết: năm 2023, toàn tỉnh có 1.856 hộ nuôi tôm công nghệ cao, với 4.142 lượt ao, gần 1.100ha, hơn 07 tỷ con giống. Trong 08 tháng năm 2024, diện tích 1.801,9ha, gần 03 tỷ con giống. Tình hình nuôi thủy sản cơ bản được kiểm soát; sản lượng thủy sản đạt cao hơn cùng kỳ... đặc biệt, nuôi tôm theo mô hình công nghệ cao tiếp tục tăng về diện tích và sản lượng.

Bến Tre kỳ vọng có 4.000 héc ta tôm công nghệ cao vào năm 2025

Những năm gần đây, mô hình nuôi tôm nước lợ công nghệ cao phát triển mạnh ở Bến Tre với mục tiêu phát triển 4.000 héc ta tôm nuôi theo hình thức này vào năm 2025.

Bến Tre: Sẽ phát triển 4.000ha tôm nuôi nước lợ ứng dụng công nghệ cao

Trong vài năm gần đây nhờ thực hiện chủ trương phát triển về hướng Đông của tỉnh, Bến Tre đặt mục tiêu cụ thể phát triển 4.000ha tôm nuôi ứng dụng công nghệ cao vào năm 2025.

Phát hiện bệnh EHP trên tôm nuôi nước lợ ở Hộ Độ

Trong 18 mẫu phân tích tại vùng nuôi tôm nước lợ xã Hộ Độ (Lộc Hà, Hà Tĩnh), cơ quan chuyên môn phát hiện có 4 mẫu cho kết quả dương tính với bệnh vi bào tử trùng EHP.

'Chạch lai cá vàng' cực quý, 9x nuôi thử thu trăm tỉ

Có ngoại hình giống lươn, chạch nhưng lại sở hữu lớp da óng ánh như cá vàng - đây là giống cá chạch đỏ cực kỳ hiếm gặp.

Người dân chủ động gia cố, bảo vệ diện tích nuôi trồng thủy sản trước ảnh hưởng của bão số 3

Bão số 3 dự báo gây mưa lớn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Thời điểm này, người nuôi trồng thủy sản đang khẩn trương gia cố lồng bè, ao hồ, diện tích nuôi trồng chủ động ứng phó an toàn với mưa bão .

Loại cá xưa ít ai biết giờ trở thành đặc sản có trong nhà hàng cao cấp, 350.000 đồng/kg

Vài năm trở lại đây, loại cá được biết đến nhiều hơn và trở thành đặc sản nổi tiếng xuất hiện trong thực đơn tại các nhà hàng cao cấp, được chị em nội trợ săn lùng.

Có 1 loại 'chạch lai cá vàng' cực quý hiếm, 9x nuôi thử thu ngay trăm tỉ mỗi năm

Có ngoại hình giống lươn, chạch nhưng lại sở hữu lớp da óng ánh như cá vàng - đây là giống cá chạch đỏ cực kỳ hiếm gặp.

Phát triển nuôi tôm nước lợ theo hướng bền vững, tập trung, sản xuất sạch

Nghề nuôi tôm nước lợ tại tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển, nhưng việc đầu tư hệ thống thủy lợi, giao thông, điện, công nghệ, kỹ thuật nuôi và việc đảm bảo an toàn thực phẩm, tôm nuôi có nguồn gốc truy xuất rõ ràng và các tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt cùng các quy định bảo vệ môi trường vùng nuôi tôm còn nhiều hạn chế…. Để giải quyết các vấn đề nêu trên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng đã xây dựng 'Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' và đề án đã được HĐND tỉnh Sóc Trăng thông qua. Để hiểu rõ hơn về các phần việc của đề án, phóng viên Báo Sóc Trăng đã có cuộc trao đổi với đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng kiêm Giám đốc Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh.

Sóc Trăng tập trung phát triển nông nghiệp bền vững

Nông nghiệp được xem là 'trụ đỡ' của nền kinh tế. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp; thực hiện hàng loạt các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản phẩm đặc trưng của địa phương. Từ đó, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là đã tạo ra các sản phẩm nông, lâm, thủy sản có sản lượng lớn, chất lượng cao được các công ty, doanh nghiệp hợp đồng liên kết bao tiêu đầu ra sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.

Xử lý mạnh các trường hợp nuôi tôm nước lợ trong vùng nước ngọt

Năm 2023, 70% diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng huề vốn hoặc lỗ, còn lại 30% có lợi nhuận nhưng thấp; đất sau khi đào ao nuôi tôm khó trả lại hiện trạng ban đầu để trồng lúa; phá vỡ quy hoạch; vi phạm Luật Đất đai; ảnh hưởng đến môi trường;... Kiên quyết ngăn chặn các hệ lụy từ nuôi tôm nước lợ trong vùng nước ngọt, tỉnh xử lý mạnh các trường hợp 'xé rào' đào ao nuôi tôm trên đất lúa tại vùng Đồng Tháp Mười.

Thành phố mát nhất miền Tây, từng lọt top trong lành nhất Đông Nam Á

Cách TPHCM chỉ khoảng 100km du khách có thể tìm đến một thành phố 'xanh, mát' đúng nghĩa đen, được ví như chiếc quạt của miền Tây

Tăng cường bảo vệ tôm nuôi khi thời tiết bất lợi

Theo dự báo thời tiết của ngành chuyên môn, trong tháng 8 và tháng 9/2024, thời tiết có những ngày nắng nóng gay gắt và trời đột ngột chuyển sang mưa, có nơi mưa vừa, mưa to và mưa rất to. Tổng lượng mưa phần lớn ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm từ 20 - 30%. Số giờ nắng ở mức cao hơn so với cùng kỳ nhiều năm.

Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển nông nghiệp đô thị

Những ngày đầu thành lập huyện, Nhơn Trạch gặp nhiều khó khăn, thách thức khi kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, độc canh cây lúa. Từ xuất phát điểm thấp, Nhơn Trạch tập trung phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ, hình thành nhiều khu công nghiệp lớn trên địa bàn. Tuy nhiên, Đảng bộ, chính quyền huyện luôn đặt nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở vị trí chiến lược, là cơ sở để phát triển bền vững.

Huyện Nhơn Trạch 30 năm đổi mới và phát triển (1994-2024): Nhơn Trạch với nhiều điểm đến thú vị

Tuy là huyện có công nghiệp phát triển nhanh nhưng Nhơn Trạch vẫn giữ được nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp với các điểm đến thú vị như: rừng ngập mặn, các di tích lịch sử, Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng, Làng Tre Việt, cù lao Ông Cồn, nhà cổ họ Đào...

Sóc Trăng duy trì đạt 1 tỷ USD từ nuôi tôm nước lợ

Ngày 28/8, Ban Quản lý Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2023-2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Sóc Trăng triển khai thực hiện Đề án Phát triển tôm nuôi nước lợ

Ngày 28/8, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, Ban Quản lý Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng) tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2023 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiêm Giám đốc Đề án Phát triển nuôi tôm nước lợ chủ trì hội nghị.

Nông dân Sóc Trăng liên tục trúng giá

Nếu như giá lúa giữ được đà tăng trong suốt gần 2 năm nay, thì giá heo hơi và tôm nước lợ chỉ mới lấy lại đà tăng giá trong thời gian gần đây sau thời gian dài giảm giá mạnh. Việc tăng giá trở lại của các mặt hàng trên được xem là tất yếu và phù hợp với quy luật cung - cầu của thị trường.

Đất và nước là hai nền móng kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long được Nghị quyết 120 bảo vệ

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

Giá trị khổng lồ từ hệ sinh thái thảm cỏ biển Việt Nam

Theo tính toán của các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, hệ sinh thái thảm cỏ biển ở Việt Nam có giá trị trữ lượng carbon hữu cơ tương đương hơn 64 triệu USD. Đây là nguồn lưu giữ carbon hữu cơ khổng lồ, góp phần điểu chỉnh môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Loại cá xưa đầy ít ai ăn, giờ thành đặc sản được 'săn lùng' nhưng muốn mua không dễ, 100.000 đồng/kg

Người thành phố cũng dần thích ăn đặc sản này vì sạch, không mắc bệnh... nhưng muốn mua đâu phải dễ.

Cầu Ngang: Vùng nguyên liệu đa dạng, ổn định trong phát triển sản phẩm OCOP

Đến cuối tháng 7/2024, huyện Cầu Ngang có 32 sản phẩm/26 chủ thể được công nhận đạt OCOP (28 sản phẩm đạt OCOP 3 sao; 04 sản phẩm đạt OCOP 4 sao); tập trung nhiều ở lĩnh vực thủy sản, lương thực, thực phẩm. Đa số các sản phẩm OCOP đều có vùng nguyên liệu đa dạng và ổn định, đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng về sản lượng cho các sản phẩm OCOP...

Khảo sát tuyến đê biển trên địa bàn thị xã Vĩnh Châu

Ngày 22/8, đồng chí Huỳnh Ngọc Nhã - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng tổ chức đoàn công tác khảo sát tình hình nuôi tôm và hệ thống đê biển Vĩnh Châu. Tham gia đoàn có lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở; lãnh đạo phòng kinh tế thị xã Vĩnh Châu.

Loài cá 'tỷ đô' của Việt Nam khiến nước ngoài 'mê như điếu đổ'

Theo dự kiến, năm 2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD, tăng 6% so với năm ngoái.

Trưng bày gần 200 công cụ lao động truyền thống của người Phú Yên

Qua những hiện vật tại trưng bày chuyên đề 'Công cụ truyền thống với đời sống người Phú Yên xưa', công chúng được tìm hiểu về cuộc sống, lao động cùng những kinh nghiệm quý báu của người xưa.

Trưng bày chuyên đề 'Công cụ truyền thống với đời sống người Phú Yên xưa'

Ngày 20/8, Bảo tàng tỉnh Phú Yên khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Công cụ truyền thống với đời sống người Phú Yên xưa'. Qua những hiện vật, tranh, ảnh trưng bày, người dân và du khách được tham quan, tìm hiểu về cuộc sống, tinh thần lao động cần cù sáng tạo cùng những kinh nghiệm quý báu của người xưa.

Giám sát lĩnh vực quản lý thủy sản ở Mộ Đức

Đoàn giám sát của HĐND tỉnh đã tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản, giai đoạn 2020 - 2023 trên địa bàn huyện Mộ Đức.

Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon trong cỏ biển

Theo TS Cao Văn Lương (Viện Tài nguyên và Môi trường biển), cỏ biển là nhóm thực vật bậc cao có hoa duy nhất, sống trong môi trường biển và nước lợ.

Làm đặc sản đồng quê nơi vùng đô thị

Trong tương lai, Nhơn Trạch là thành phố mới của Đồng Nai. Tốc độ đô thị hóa của địa phương này diễn ra nhanh chóng. Tuy nhiên, vùng đất Nhơn Trạch lại nổi tiếng với nhiều đặc sản đồng quê, nhất là các món thủy sản vùng nước lợ.

Trải nghiệm chèo SUP, thưởng ngoạn cảnh đẹp hệ đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á

Về vùng quê sông nước ở Thừa Thiên Huế, du khách hào hứng khi được trải nghiệm chèo SUP thưởng ngoạn cảnh đẹp ở hệ đầm phá nước lợ lớn nhất Đông Nam Á mang tên phá Tam Giang.

Lựa chọn, đề xuất các sản phẩm quốc gia mới

Các bộ, ngành, tổ chức và doanh nghiệp tiếp tục đề xuất các sản phẩm quốc gia mới để đưa vào Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030.

Phát triển các sản phẩm quốc gia bằng công nghệ tiên tiến

Ngày 16-8, tại Nha Trang, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo hướng dẫn triển khai Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030.

Sinh sản nhân tạo cá bống cát sông Trà

Cá bống cát sông Trà là đặc sản nổi tiếng của Quảng Ngãi do thịt thơm ngon, nhưng hiện bị đánh bắt quá mức nên dần cạn kiệt.

Con cua và con rạm khác nhau thế nào, loại nào ngon hơn? Cách phân biệt để tránh mua nhầm

Khá giống cua đồng nhưng rạm nhiều gạch, ngon hơn và là đặc sản chỉ bán theo mùa. Bà nội trợ sành ăn thường lùng mua, xay cất tủ để dùng dần.

Hơn 17.000 tỷ để thực hiện dự án chống chịu khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng ĐBSCL

Ngày 12/8 tại Cần Thơ, Bộ NN&PTNT đã tổ chức cuộc họp với 10 địa phương trong vùng ĐBSCL về Dự án 'Chống chịu khí hậu và chuyển đổi tổng hợp vùng ĐBSCL' (MERIT-WB11) cần nguồn vốn trên 17.700 tỷ đồng, dự án với mục tiêu tăng cường tính chống chịu khí hậu và nâng cao sinh kế tại các địa phương tham gia.

Hải Phòng: Trồng mới hơn 1,12ha rừng ngập mặn tại khu vực bãi bồi ven biển

Báo Tiền phong sẽ trồng mới hơn 1,12ha rừng ngập mặn tại Hải Phòng với 2.600 cây bần chua và cây trang, góp phần thực hiện mục tiêu của Đề án bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển.

Loài cá được coi là 'báu vật', nằm trong top 5 loài cá đắt nhất thế giới, có con giá hơn 10 tỷ vẫn được đại gia săn đón

Để sở hữu được những con cá quý hiếm này, người mua phải bỏ ra số tiền rất lớn, lên đến hàng tỷ đồng.