Mãi tự hào về cách mạng tháng Tám năm 1945

Suốt mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, có nhiều sự kiện trọng đại, thiêng liêng đã trở thành những mốc son chói lọi trong lịch sử nước nhà. Một trong những sự kiện có ý nghĩa vô cùng to lớn chính là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Thắng lợi vĩ đại của cuộc Cách mạng tháng Tám sẽ mãi mãi là niềm tự hào về Đảng, về Nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc.

Bài học từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 110 năm trước

Cách đây 110 năm, ngày 28/7/1914, chiến tranh bùng nổ tại châu Âu giữa liên minh trung tâm Đức - Áo - Hungary và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga, với sự tham gia các đế quốc lớn như Anh, Đức, Pháp, Nga, đế chế Áo - Hungary và Ottoman (tiền thân của nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay).

'Thế hệ vĩ đại nhất' - sự xuất hiện của họ thay đổi diện mạo thế giới như thế nào?

Thế hệ vĩ đại nhất (Greatest Generation) còn có tên gọi khác là thế hệ Đại chiến thế giới lần thứ II (World War II Generation) vốn là tên gọi dành cho những người Mỹ trưởng thành trong cuộc Đại suy thoái (Great Depression) và tham gia chiến đấu trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Chuyện người Cor ở Quảng Ngãi nguyện theo họ Bác Hồ

Giữa cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, năm 1969, khi nghe tin Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần, người Cor ở vùng miền Tây Quảng Ngãi (nay là huyện Trà Bồng) đã tự nguyện mang họ Hồ để tỏ lòng biết ơn với Bác.

Bất ngờ lý do nước Pháp thất thủ quá nhanh trong Thế chiến 2

Dù là nước thắng trận sau Thế chiến1, có nền kinh tế lớn, hệ thống thuộc địa trải dài khắp năm châu, tuy nhiên Pháp lại thất bại nhanh chóng trước Đức Quốc xã.

Tại sao nước Pháp lại thất thủ quá nhanh trong Thế chiến 2?

Dù là nước thắng trận sau Thế chiến1, có nền kinh tế lớn, hệ thống thuộc địa trải dài khắp năm châu, tuy nhiên Pháp lại thất bại nhanh chóng trước Đức Quốc xã.

Kinh ngạc trước cách đối dãi của Tần Thủy Hoàng dành cho phi tần của 6 nước bại trận

Sau khi đánh bại 6 nước chưa hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng có cách đối đãi gây kinh ngạc đối với phi tần của các nước bại trận.

Con chó đi lạc khiến 2 nước láng giềng từng thân thiết lao vào chiến tranh

Hơn 20.000 quân Hy Lạp tràn vào lãnh thổ Bulgaria sau vụ việc con chó chạy nhầm sang bên kia biên giới.

Ngày này năm xưa 18/6: Phân công thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025

Ngày này năm xưa 18/6/2014, Bộ Công Thương ban hành quyết định về việc phân công nhiệm vụ thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025.

Hoàn trả tài sản văn hóa – chuyện không đơn giản!

Đối với tài sản văn hóa bị chiếm đoạt trong thời kỳ thuộc địa, phong trào yêu cầu hoàn trả chỉ bắt đầu từ những năm 1970. Hiện nay, vấn đề hoàn trả tài sản văn hóa 'thuộc địa' đã trở thành một chủ đề toàn cầu…Rất tiếc, ở thời điểm hiện nay, không có văn bản pháp lý quốc tế nào mang tính ràng buộc liên quan tới việc hoàn trả tài sản văn hóa.

Lời hứa gió bay

Ngày 14-11, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) kêu gọi Nga phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình ở Ukraine và bỏ phiếu thông qua nghị quyết tạo ra một khuôn khổ bồi thường thiệt hại cho cuộc chiến Nga tiến hành ở Ukraine vào cuối tháng 2-2022. Nội dung nghị quyết này do Ukraine, Canada, Hà Lan và Guatemala đề xuất. Theo nghị quyết, Nga 'phải chịu hậu quả pháp lý của tất cả các hành vi quốc tế sai trái của mình', bao gồm cả việc bồi thường thiệt hại đã gây ra vì tiến hành chiến dịch đặc biệt ở Ukraine. Mặc dù không mang tính ràng buộc thực thi nhưng vấn đề đặt ra ở đây là nội dung của nghị quyết này có mang đúng ý nghĩa theo luật pháp và thông lệ quốc tế cũng như bản chất nhân văn, nhân đạo vốn có của nó hay không?

Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà báo lớn, người thầy vĩ đại của báo chí cách mạng Việt Nam

Không chỉ là một lãnh tụ chính trị kiệt xuất, một danh nhân văn hóa của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một nhà báo vĩ đại. Từ những viên gạch đầu tiên Người xây dựng cho nền Báo chí Cách mạng Việt Nam, giờ đây báo chí nước ta đã phát triển mạnh mẽ.

Với Đảng, mùa xuân!Tin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Đảng ta, Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam – sáng lập và rèn luyện, ra đời vào xuân 1930 với sứ mệnh và lý tưởng giải phóng cao đẹp – giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giành độc lập hoàn toàn cho dân tộc, mang lại tự do ấm no hạnh phúc cho toàn dân Việt Nam.Ngày 3/2/1930, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng họp ở Cửu Long (Hương Cảng) dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với sự tham gia của hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng, hai đại biểu An Nam Cộng sản Đảng và hai đại biểu ngoài nướcNăm 2022, Đảng ta bước vào mùa xuân mới trong lịch sử 92 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với sứ mệnh xây dựng một nước Việt Nam: dân giàu – nước mạnh – dân chủ – công bằng – văn minh, một nước Việt Nam hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc

Điều khó tưởng tượng: Nga gia nhập NATO sẽ dẫn đến kết quả gì?

Nga gia nhập NATO là viễn cảnh đã được nhắc tới khá nhiều lần, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu nó trở thành sự thật?

4 hòn đảo khiến Nga và Nhật Bản 'giận nhau' hơn 75 năm qua

Những hòn đảo này cũng chính là lý do Nga và Nhật Bản chưa thể ký kết hiệp ước hòa bình, dù Chiến tranh Thế giới thứ hai đã kết thúc hơn 70 năm.

4 hòn đảo khiến Nga và Nhật Bản 'giận nhau' hơn 75 năm qua

Về mặt lý thuyết, Nga và Nhật Bản vẫn đang trong tình trạng chiến tranh, mặc dù chiến tranh thế giới thứ 2 đã kết thúc hơn 75 năm.

Hitler có siêu năng lực, từng dự đoán sự thất bại của nước Đức?

Hitler là người đã lãnh đạo Đức Quốc xã tiến hành cuộc chiến giành quyền bá chủ toàn cầu. Ông ta được cho là đã thấy tương lai suy bại của nước Đức.

Tại sao người Kurd không có được một vùng đất để lập quốc như Israel? (1)

Cho đến nay ước muốn có một lãnh thổ để lập quốc của người Kurd vẫn còn rất xa vời và lịch sử người Kurd ở Iraq đã thay đổi theo từng giai đoạn của chính đất nước Iraq.

Tuyên ngôn Độc lập - Bản hùng ca thời đại!

Được đánh giá là áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới, Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo và tuyên đọc trước hàng chục vạn đồng bào tại vườn hoa Ba Đình...

Điều tưởng chừng bất ngờ ở Hội nghị Potsdam

Sau khi Thế chiến Hai kết thúc ở châu Âu, nhiều vấn đề quốc tế mới lại nổi lên, nhất là về Đức và việc kết thúc chiến tranh ở Viễn Đông.

Ảnh hiếm nước Đức thời kỳ lạm phát, trẻ em lấy tiền ra chơi

Từ năm 1921 - 1923, Đức xảy ra lạm phát trầm trọng. Đồng tiền Mark của nước này bị mất giá khi một ổ bánh mì có giá 2.000 Mark. Trẻ em chơi đùa với số tiền khổng lồ như một món đồ chơi.

Di sản của Đức Quốc xã giúp xây dựng hạm đội tàu ngầm Liên Xô

Sau khi Đức quốc xã đầu hàng, mọi công nghệ về chế tạo tàu ngầm của Đức đều trở thành 'mồi ngon' của những nước thắng trận, đặc biệt là Liên Xô.

Hệ thống Versailles – Washington tan vỡ như thế nào?

Hệ thống hòa ước Versailles sau Thế chiến Một không làm thỏa mãn Nhật Bản, Đức và Italia, nên đã bị những nước này tìm mọi cách hủy bỏ.

Nước hưởng lợi nhất ở hội nghị Washington sau Thế chiến I

Mục đích thật của Mỹ là tìm cách củng cố vị trí trên thế giới và ở khu vực Thái Bình Dương.

Lý do hòa ước Versailles không mang lại hòa bình cho thế giới

Những điều khoản trong Hòa ước Versailles đã làm dấy lên nguy cơ xung đột, và dẫn đến Thế chiến Hai.

Sáng mãi tư tưởng của Người

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam, sinh ngày 19-5-1890 tại làng Sen (H.Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Người đã dành trọn cuộc đời hiến dâng cho dân, cho nước.

Hungary sẽ trồng thêm 10 cây xanh mỗi khi có một em bé chào đời

Hungary sẽ trồng thêm 10 cây xanh mỗi khi có một em bé chào đời, theo đó đến năm 2030 diện tích rừng của nước này sẽ tăng 27%.

Nhập vai nhà báo mặt trận, học sinh Hà thành thuật lại chiến tranh thế giới khiến giáo viên ngỡ ngàng

Loạt bài báo về hai cuộc chiến tranh thế giới sinh động là bài tập nhóm môn Lịch sử của học sinh lớp 11 trường THPT FPT (Hà Nội).

Những thông điệp ngoại giao đầu tiên

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng Ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cha đẻ của nền Ngoại giao hiện đại đã để lại cho ngành Ngoại giao ngày nay nhiều bài học trong tiến trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh ngày nay.

Khủng khiếp những trận chiến đẫm máu nhất Thế chiến 1

Một số trận chiến đẫm máu nhất Thế chiến 1 diễn ra trong thời gian vài tháng ngắn ngủi nhưng đã cướp đi sinh mạng của vài chục cho đến hàng trăm ngàn người. Kể cả nước thắng trận cũng phải trả cái giá sinh mạng khá đắt.

Hiệp ước Versailles, 100 năm nhìn lại

Cách đây tròn 100 năm, các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất gồm Anh, Pháp và Mỹ đã buộc nước Đức bại trận đặt bút ký vào bản hiệp ước hòa bình mang tên Hiệp ước Versailles.

Tiền đề có tính nền tảng tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh về sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

Cách nay đúng 100 năm, Nguyễn Ái Quốc - người mà mật thám Pháp dự báo sẽ là nhân vật đặt cây thánh giá lên nền thống trị của Pháp ở xứ An Nam đã gửi tới Hội nghị Véc Xay Bản yêu sách 8 điểm, đòi các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất phải thực hiện một số quyền con người cho An Nam nói riêng, Đông Dương nói chung.