Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Lắng đọng Festival Thơ Huế

'Thơ Huế và Di sản' là chủ đề Festival Thơ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật, Hội Nhà văn, Hội Nghệ sĩ Múa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức, diễn ra tối 15/2 (rằm tháng Giêng) tại số 1 Phan Bội Châu, TP. Huế.

Số phận những thi nhân đời Đường, Đời Tống được dẫn trong chùm thơ 'Đầu thu ngắm cảnh' Tập cổ của Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn gốc họ Lý ở Đông Ngàn, Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay). Sau vì loạn binh lửa, tổ tiên ông phải chạy về đất Vị Dương, nay thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599), ông tổ 5 đời của Lê Quý Đôn đến làm con nuôi một gia đình họ Lê ở thôn Phú Hiếu, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay, nên đổi sang họ Lê từ đó.

Lạc vào thế giới của thi, thư, họa với 'Đường thi họa phổ'

'Đường thi họa phổ' là tác phẩm hiếm thấy có đủ thi, thư, họa với những bài thơ hay, giàu xúc cảm, kết hợp tranh vẽ sống động như thật và nghệ thuật viết chữ điêu luyện.

Tổ quốc chát mặn mồ hôi

Quê hương, đất nước luôn là nguồn cảm hứng của mỗi thi nhân. Nếu như tập thơ đầu tay 'Hát ru bầu trời' của Lê Hòa (hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng) ra mắt bạn đọc cách đây 5 năm chỉ là những xúc cảm về quê hương, về mẹ thì với tập thứ hai 'Tổ quốc chát mặn mồ hôi', vẫn với mạch cảm xúc đó nhưng với tình yêu lớn lao hơn về Tổ quốc.

Một cầu nối tâm hồn Việt - Nhật

Bên cạnh việc thu hút ngày càng đông người làm thơ và thưởng thức thơ, gắn kết những tâm hồn Việt đồng điệu với thể thơ truyền thống độc đáo của Nhật, việc tổ chức sinh hoạt, thi thơ haiku còn góp phần gắn kết, giao lưu văn hóa giữa hai nước Á Đông có mối quan hệ lâu đời.

Đề cao những giá trị đạo đức truyền thống trong dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh

Năm 2014, dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Dân ca ví, giặm là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian, giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân xứ Nghệ.

Tôn vinh những sáng tạo nghệ thuật

Tối nay, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, UBND tỉnh tổ chức trao 'Giải thưởng Tân Trào' lần thứ 3 nhằm vinh danh những người có đóng góp quan trọng trong nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật. Giải thưởng tạo đà cho đội ngũ tác giả say sưa sáng tạo những tác phẩm có giá trị đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng, đổi mới quê hương, đất nước.

'Đường thi' của Ngô Tất Tố bị lãng quên?

Nhà văn Ngô Tất Tố (1894-1954) quá nổi tiếng về văn xuôi và báo chí nữa, nổi tiếng đến mức làm cho nhiều người quên đi hoặc coi nhẹ một lĩnh vực khác cũng rất quan trọng của ông: Nghiên cứu nói chung, đặc biệt là nghiên cứu thơ Đường, dịch thuật và giới thiệu thơ Đường.