Tái hiện nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong hoàng cung

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức sự kiện tái hiện các nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong cung đình, bao gồm: nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt. Đây đều là những hoạt động dựa trên các kết quả nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể về các nghi lễ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long thời gian qua, nhằm tái hiện lại cho công chúng những nghi thức cung đình đã thất truyền từ lâu.

Thời phong kiến chỉ Hoàng đế mới được mặc long bào, tại sao Bao Công cũng có thể mặc trang phục giống của vua?

Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?

Thú chơi hoa Thủy tiên tao nhã và cầu kỳ của người Hà Nội

Chơi Thủy tiên cầu kỳ từ cách chọn và gọt củ, xén lá, phá ngọc, cạo cuống hoa, rồi chăm chút thủy dưỡng trong gần 1 tháng, không khác gì chăm con mọn. Nhưng ai đã bị cuốn vào thì mê say không dứt nổi.

Những điều ít biết về thú chơi 'đĩa ngọc chén vàng' dịp Tết của người Hà Nội

Hoa Thủy tiên tượng trưng cho sự thành đạt và giàu có, tuyệt mỹ cả hương lẫn sắc. Hình dáng của hoa được người xưa ví như 'đĩa ngọc chén vàng' tỏa ra hương thơm tinh khiết và quyến rũ khó tả.

Bao Công diện đồ họa tiết rồng giống với đế vương nhưng không bị xem là 'phạm thượng'?

Bộ trang phục nhìn giống long bào của Bao Công liệu có thực sự bị xem là 'phạm thượng'? Sự thật khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.

Thời phong kiến chỉ Hoàng đế mới được mặc long bào, tại sao Bao Công cũng có thể mặc trang phục giống của vua?

Thời phong kiến, long bào là trang phục mà chỉ riêng mình Hoàng đế mới được mặc, tuy nhiên trong các bộ phim điện ảnh Bao Công thường mặc long bào. Tại sao ông lại có thể mặc trang phục giống của vua?

Trường võ thời Nguyễn học và thi thế nào?

Thời xưa, các trường võ nghệ đã được các triều đại thành lập để huấn luyện binh sĩ. Thời Nguyễn, trường dạy con em binh lính được mở,

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Kiểm soát quyền lực, khẳng định thực tài trong công tác cán bộ

Quy định 114 không chỉ là thông điệp rõ ràng của Đảng về chống căn bệnh 'con ông cháu cha', mà còn tiếp tục khẳng định thực tài trong công tác cán bộ.

Cổ nhân nói: 'Đàn ông nhìn eo, đàn bà nhìn chân', ý nghĩa của câu này là gì?

Truyền thống triết lý cổ xưa thường xuất phát từ cuộc sống và sự thăng hoa trong xã hội. Câu 'Đàn ông nhìn eo, đàn bà nhìn chân' là một ví dụ điển hình về sự tượng trưng của vòng eo và bàn chân trong xã hội cổ đại.

Tiến sĩ Nguyễn Lệnh Tân: Người khổ học thành tài

Sinh ra trong gia đình có người làm quan, song gia cảnh khá nghèo. Vì ham học, Nguyễn Lệnh Tân (1726-1777) từ nhỏ đã thuộc làu kinh sử và đỗ tiến sĩ vào năm 38 tuổi.

Phát huy giá trị văn hóa cung đình qua 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều phong tục độc đáo, nghi lễ của cung đình sẽ được tái hiện tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội từ ngày 21/6, nhân dịp Tết Đoan Ngọ năm 2023. Đăc biệt, đây là lần đầu tiên Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ trưng bày, diễn giải một cách có hệ thống các nghi lễ của hoàng cung trong ngày Tết Đoan Ngọ thời Lê.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Với mong muốn tôn vinh truyền thống văn hóa dân tộc, ngày 21/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Ảnh lần đầu công bố lễ mừng thọ 40 tuổi của vua Khải Ðịnh

Sinh năm 1885, lễ mừng thọ 40 tuổi của Vua Khải Ðịnh được tổ chức long trọng, trang nghiêm vào năm 1924. Theo đó, lễ Tứ tuần đai khánh của ông hoàng này được triều đình chuẩn bị từ năm 1923.

200 năm trước triều Nguyễn thưởng Tết thế nào?

Thể lệ thưởng Tết dưới triều Nguyễn được Trung tâm Lưu trữ quốc gia I trưng bày 3D trong triển lãm 'Thưởng - phạt: Chuyện xưa chưa cũ'.

Thừa Thiên - Huế tiếp nhận 2 cổ vật triều Nguyễn: Hồi hương rồi cất kho?

Vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có văn bản chấp thuận chủ trương tiếp nhận 2cổ vật triều Nguyễn- mũ quan và áo Nhật Bình, do một doanh nghiệp hiến tặng sau khi đấu giá thành công tại Tây Ban Nha.

Hồi hương cổ vật

Sau nhiều năm lưu lạc, mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha đang trên đường về Việt Nam.

Mũ quan triều Nguyễn trị giá hơn 20 tỷ đồng sắp trở về cố hương

Mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha hồi tháng 10/2021 đang trên đường hồi hương về cố quốc.

Mũ quan triều Nguyễn và áo Nhật Bình đang trên đường về Việt Nam

Hai cổ vật gây xôn xao dư luận trong phiên đấu giá ở Tây Ban Nha mới đây là mũ quan triều Nguyễn và áo Nhật Bình đang trên đường về Việt Nam.

2 cổ vật thời Nguyễn trị giá gần 35 tỷ VNĐ sắp về đến Việt Nam

Sau nhiều năm lưu lạc, mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha hồi tháng 10/2021 - được cho là đang trên đường hồi hương về cố quốc, với chủ sở hữu mới là một Tập đoàn nổi tiếng tại Việt Nam. Sự kiện được đông đảo giới truyền thông và các nhà nghiên cứu, sưu tầm cổ vật quan tâm, ngóng chờ.

2 cổ vật thời Nguyễn trị giá gần 35 tỷ VNĐ sắp về đến Việt Nam

Sau nhiều năm lưu lạc, mũ quan triều Nguyễn và cổ phục Nhật Bình - hai cổ vật nổi tiếng được đấu với mức giá kỷ lục tại Tây Ban Nha hồi tháng 10/2021 - được cho là đang trên đường hồi hương về cố quốc, với chủ sở hữu mới là một Tập đoàn nổi tiếng tại Việt Nam.

Mở nắp mộ cổ, sửng sốt giày cỏ Lưu Bị ngàn năm không mục nát

Khi khai quật lăng mộ cổ, các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều cổ vật. Trong số này có đôi giày cỏ mà Lưu Bị từng bán còn khá nguyên vẹn. Vì sao lại vậy?

Phát hiện ngôi mộ cổ đơn sơ nhưng người nằm bên trong lại mặc áo long bào: Đó là ai?

Những ngôi mộ cổ được tìm thấy luôn khiến các nhà khảo cổ thích thú nhưng cũng khá đau đầu trong việc đi tìm danh tính.

Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?

Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.

Mùa hoa thủy tiên

Người Hà Nội cầu kỳ trong chơi hoa ngày Tết. Nhưng chỉ có duy nhất một loài hoa có vẻ đẹp 'ngũ phẩm': Ðẹp từ rễ, lá, hoa, hương và nhất là dáng thế của cây. Ðó là hoa thủy tiên. Chăm thủy tiên, đòi hỏi rất mực công phu. Bẵng đi mấy mươi năm, thú chơi hoa biến mất. Nghề chơi cũng chẳng còn. Phải vất vả lắm lắm, một nghệ nhân già mới tìm được lại những tuyệt kỹ gọt tỉa thuở xưa. Ðể rồi hôm nay, lối chơi ấy lan tỏa. Như chính vẻ đẹp của văn hóa Hà thành, mãi bền bỉ, trường tồn.

Vì sao Lý Thế Dân biết Võ Tắc Thiên có dã tâm nhưng không trừ khử?

Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn 'nhắm mắt cho qua'.