Đừng có lỗi với người để lại di sản

Họ từng có những tuổi thơ đầm ấm, gắn bó, hạnh phúc trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Thế mà những người cùng huyết thống, thân thuộc ấy khi lớn khôn lại quyết tranh giành, hơn thua với nhau đến cùng, chỉ vì tài sản.

Có được hưởng thừa kế khi không có tên trong di chúc?

Bạn đọc Nguyễn Thanh Hùng (TP HCM) hỏi: Ba mẹ tôi lập di chúc để tài sản là nhà đất cho các con nhưng không có tên tôi (tôi là con ruột của ba mẹ). Theo quy định, tôi có được hưởng thừa kế?.

'Giới hạn' của di chúc theo quy định pháp luật

Di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Một người có quyền lập di chúc để lại tài sản của mình sau khi chết cho người khác. Tuy nhiên, pháp luật cũng có những hạn chế trong một số trường hợp cụ thể.

Thừa kế và kẽ hở trong luật dân sự

Sau hơn 4 năm áp dụng vào thực tế cuộc sống, Bộ luật Dân sự hiện hành đã phát huy vai trò to lớn trong việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh các quan hệ dân sự, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích Nhà nước và lợi ích công cộng. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập quốc tế sâu, rộng trong tất cả lĩnh vực, đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của khoa học nên có một số quy định trong bộ luật này đã không còn phù hợp với thực tế, nhất là vấn đề thừa kế.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với bước ngoặt thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Thực hiện chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại khu rừng Trần Hưng Đạo (nay thuộc xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay), đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập. Từ lực lượng ít và vũ khí còn thô sơ, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đã lập nhiều chiến công hiển hách, tạo tiền đề cho nhiều thắng lợi của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Sổ đỏ ghi tên hộ gia đình chia thừa kế thế nào?

Sổ đỏ được cấp cho hộ gia đình là trường hợp khá phổ biến. Vậy, đất của hộ gia đình chia thừa kế thế nào?

Đã có di chúc, có được chia thừa kế theo pháp luật không?

Theo quy định của bộ luật Dân sự, thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong các trường hợp không có di chúc. Vậy trường hợp nào có di chúc mà được chia thừa kế theo

Di chúc phân chia tài sản cần có công chứng hoặc chứng thực

Bạn đọc hỏi: Tôi năm nay 75 tuổi và còn minh mẫn, khỏe mạnh. Cũng chính vì thế mà tôi muốn lập di chúc phân chia tài sản cho con, cháu để sau này đỡ xảy ra mất đoàn kết. Xin hỏi luật sư, bản di chúc này nên để ở đâu, giao cho ai cất giữ và việc công bố di chúc như thế nào? Nguyễn Văn Đại (Hà Nội)

Đoàn kết, thống nhất trong Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng hiện nay

Đại đoàn kết dân tộc là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta. Đại đoàn kết trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người rất coi trọng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, chỉ rõ đoàn kết trong Đảng là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng Đảng, là quy luật vận động và phát triển của Đảng, là cơ sở để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, là nền tảng cho mọi thành công.

Thủ tục bổ sung người thừa kế vào di chúc đã được công chứng

Bạn đọc hỏi: Bố mẹ tôi có 2 con chung. Cách đây 5 năm, bố tôi đã làm di chúc tại văn phòng công chứng để lại toàn bộ tài sản cho 2 chị em tôi sau khi ông qua đời. Tuy vậy, mới đây, ông phát hiện mình có thêm một người con trai với người phụ nữ khác trong thời gian đi lao động xuất khẩu ở Nga. Do vậy, ông muốn bổ sung thêm tên của người con này vào di chúc. Xin luật sư cho biết, thủ tục bổ sung người thừa kế vào di chúc đã được công chứng sẽ được tiến hành ra sao? Bùi Mạnh Linh (Hà Nội)