Di chúc miệng không nêu rõ việc phân chia tài sản thì chia như thế nào?

Di chúc miệng thường được lập khi người để lại di chúc bị cái chết đe dọa và không thể lập bằng văn bản. Nếu người để lại di sản không nêu rõ việc phân chia tài sản, không chỉ định phần di sản được hưởng cho ai thì toàn bộ tài sản sẽ được chia đều cho tất cả những người thừa kế được chỉ định trong di chúc.

Nhận diện: Phản bác các quan điểm sai trái về Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

55 năm về trước (ngày 02/9/1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi, để lại nỗi tiếc thương vô hạn đối với đồng bào và chiến sĩ cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế. Trước lúc ra đi, Người để lại Di chúc thiêng liêng, kết tinh trong đó những điều cốt lõi về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người. Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại trong bản Di chúc vẫn là ngọn đuốc soi đường cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam.Vậy mà, trong lúc toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang ra sức thi đua, phấn đấu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người thì các thế lực thù địch, phần tử phản động, cơ hội chính trị lại ra sức chống phá, quy chụp, vu khống Đảng ta không thực hiện đúng Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thậm chí còn xuyên tạc cả những điều thiêng liêng mà Bác căn dặn trước lúc đi xa.

Tài sản chia cắt tình thân

Tranh chấp di sản thừa kế trên địa bàn Đồng Nai trong thời gian qua thường là loại án dân sự phức tạp, kéo dài và thường một vụ án phải đưa ra xét xử ở nhiều cấp tòa khác nhau.

Di chúc do ai xác nhận mới đủ cơ sở pháp lý?

Hỏi: Tôi năm nay 70 tuổi, muốn làm di chúc để lại căn nhà có sổ mang tên hai vợ chồng cho vợ tôi thì di chúc do ai xác nhận mới đủ cơ sở pháp lý?

Hiểu đúng về lập di chúc

Ông Lê Văn Khả và vợ vốn là giáo viên đã nghỉ hưu nhiều năm, sinh sống ở xã Vân Sơn (Triệu Sơn). Ông bà có 3 người con (2 trai, 1 gái); các con đều đã trưởng thành, thành đạt trong cuộc sống. Hai ông bà cũng đã lớn tuổi nên mong muốn lập di chúc để phân chia tài sản công bằng cho các con. Tài sản mà ông Khả muốn định đoạt trong di chúc của mình là phần đất đai mà ông bà đang sinh sống. Ông Khả đã đến UBND xã Vân Sơn để được cán bộ hướng dẫn về điều kiện lập di chúc.

Chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Nguyễn Thị Lâm ở xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết chế độ, chính sách đối với lực lượng phòng thủ dân sự (PTDS) được pháp luật quy định như thế nào?

Án lệ số 72 và những điều có thể gây tranh cãi khi áp dụng

Án lệ số 72 đã ghi nhận quyền sử dụng đất cho người được chỉ định trong di chúc dù di chúc chỉ nêu tứ cận mà không nêu diện tích đất cụ thể.

Gửi di chúc cho người quen giữ được không?

Bạn Trần Tuyết (Hà Nội) hỏi: Bà tôi đã lập di chúc, nhưng chúng tôi là con, cháu thì không muốn bác tôi giữ mà muốn bà gửi cho một người quen của gia đình. Xin hỏi, bà tôi có thể gửi di chúc cho người khác giữ được không? Người nhận giữ di chúc phải làm gì khi bà tôi qua đời? Nếu như người giữ di chúc mà làm mất thì phải xử lý như thế nào?

Những trường hợp không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế, mọi người dân nên biết để tránh bị thiệt thòi

Theo chuyên gia, pháp luật hiện nay có quy định về những trường hợp tuy không có tên trong di chúc nhưng vẫn được hưởng tài sản thừa kế. Việc không phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung của di chúc giúp bảo vệ quyền lợi của những người thừa kế, đặc biệt là khi di chúc có thể không được lập một cách công bằng và minh bạch.

Luật sư Bùi Thanh Vũ tư vấn pháp luật về lập di chúc miệng

*Bạn đọc N.H.L. hỏi: Cuối năm 2023, mẹ tôi lâm bệnh nặng. Trước lúc lâm chung, mẹ tôi có nói toàn bộ di sản thừa kế gồm căn nhà và thửa đất do mẹ đứng tên sẽ để lại cho tôi đứng tên.

Viết di chúc để lại tài sản cho người dưng có được không?

Theo điều 624 Bộ luật Dân sự: Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi qua đời.

6 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn được hưởng thừa kế

Có nhiều trường hợp dù không có tên trong di chúc nhưng theo quy định pháp luật vẫn được hưởng tài sản thừa kế.

Lập di chúc khi các con không đồng thuận

Ông tôi già yếu nên muốn chuyển nhượng toàn bộ quyền sử dụng đất cho mẹ tôi, nhưng dì lại không đồng ý, đòi chia mỗi người một phần. Xin hỏi ông cần lập di chúc như thế nào?

Lập di chúc để lại nhà đất nhưng không cho bán, có được không?

Theo Điều 609 Bộ luật Dân sự 2015, 'cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình'. Vậy có thể lập di chúc để lại đất nhưng không cho bán có được không?

Việc phân chia tài sản theo di chúc được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Trần Văn Sơn ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc phân chia tài sản theo di chúc được pháp luật quy định như thế nào?

Bố mẹ đã cho nhà nhưng tôi bị anh trai đòi lại

Khi còn sống bố mẹ đã viết di chúc để lại ngôi nhà đang ở cho tôi. Sau khi bố mẹ qua đời, tôi cũng đã sang tên sổ đỏ cho mình. Nay anh ruột đi làm xa về, nói là nhà của anh, ở lì không chịu đi. Vậy tôi nên làm thế nào?

Từ vụ 3 con gái mang xăng đốt nhà mẹ vì mâu thuẫn chia tài sản: Quyền thừa kế được quy định thế nào?

Liên quan sự việc mâu thuẫn chia tài sản, con dùng xăng đốt nhà mẹ, pháp luật quy định như thế nào về quyền thừa kế tài sản đối với người trong gia đình?

Giá trị của di chúc viết tay không có công chứng, chứng thực, di chúc miệng

Việc để lại di chúc viết tay không có công chứng, chứng thực, di chúc miệng dẫn đến tranh chấp giữa những người thừa kế sau khi người để lại di chúc qua đời. Trong trường hợp các bên không thể tự thỏa thuận để giải quyết với nhau và phải khởi kiện ra tòa án để giải quyết thì cũng dẫn đến rất nhiều bản án tuyên di chúc viết tay không có công chứng, chứng thực, di chúc miệng vô hiệu.

Con rể, con dâu có được thừa kế di sản của bố mẹ vợ không?

Điều 624 Bộ luật Dân sự 2015 quy định di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Như vậy, người để lại di chúc có thể để lại tài sản cho bất cứ ai, kể cả con rể, con dâu.

Con không có tên trong di chúc có được hưởng thừa kế của bố mẹ?

Bạn đọc Lê Hiếu (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Bố tôi có một khối tài sản riêng mang tên ông, trước khi mất, bố có để lại di chúc. Tuy nhiên, theo nội dung của di chúc thì tôi không được chia di sản thừa kế của bố. Vậy theo quy định của pháp luật, khi nào tôi có thể được hưởng thừa kế di sản của bố tôi không?