'Hà Nội - 70 năm Thủ đô Anh hùng': Thiết lập và giữ vững an ninh trật tự sau ngày tiếp quản Thủ đô

Cách đây gần 70 năm, Hà Nội-Thủ đô của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) bước sang trang sử mới. Sau 9 năm thực hiện cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và tay sai, ngày 10-10-1954, Hà Nội rợp cờ hoa đón chào Quân giải phóng về tiếp quản. Những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, việc thiết lập và bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ rất quan trọng, nhưng các lực lượng, nòng cốt là LLVT Thủ đô đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.

TTXVN - Nguồn tin chính thống, dòng tin chủ lực

Trong suốt chặng đường 79 năm đồng hành cùng đất nước, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đã ghi lại những dấu ấn và những trang sử hào hùng trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước; trở thành tổ hợp truyền thông quốc gia hiện đại với đủ các loại hình thông tin.

Những văn kiện đặc biệt về Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh cách đây 55 năm

Những văn kiện đặc biệt cách đây 55 năm không chỉ thể hiện nỗi buồn vô hạn, lòng tưởng nhớ, biết ơn mà còn khẳng định quyết tâm biến đau thương thành hành động của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân trong thời điểm diễn ra Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Những di sản vô giá của Người

Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua, mỗi lần kỷ niệm Ngày Quốc khánh 2-9, chúng ta càng nhớ đến Tuyên ngôn độc lập của Bác, nhớ đến bản Di chúc thiêng liêng của Người.

Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngọn cờ đoàn kết, dẫn dắt toàn dân tộc đi tới tương lai tươi sáng - Bài 4: Toàn quân đồng lòng thực hiện Di chúc của Bác

Thực hiện tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Bác: 'Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ quyết chiến, quyết thắng của Quân đội ta đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, sào huyệt cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, miền Nam hoàn toàn giải phóng, quân và dân ta đã thực hiện trọn vẹn điều khát khao của Bác trước lúc đi xa 'Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất'.

Thị trấn Lộc Ninh kỷ niệm 30 năm thành lập

Chiều 29-8, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Lộc Ninh tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày thành lập thị trấn Lộc Ninh (29-8-1994 - 29-8-2024) và đón nhận quyết định di tích lịch sử cấp tỉnh.

Sáng mãi ngọn lửa Trà Bồng quật khởi

Phát huy tinh thần quật khởi của cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi 65 năm trước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Trà Bồng luôn đoàn kết một lòng vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Sư đoàn 4 (Quân khu 9) kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập

Sáng 19-8, tại huyện Hòn Đất (Kiên Giang), Đảng ủy, Ban chỉ huy Sư đoàn 4 (Quân khu 9) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập (19-8-1974 / 19-8-2024).

Xuất sắc chiến công đầu của Ban An ninh Trà Vinh

Cách đây 63 năm, ngày 14/6/1961, tại căn cứ kháng chiến ấp Giồng Giếng, xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải (nay là ấp Đông Thành, xã Đông Hải, huyện Duyên Hải), Tỉnh ủy Trà Vinh thành lập Ban An ninh tỉnh theo Nghị quyết của Xứ ủy Nam Bộ. Ông Hồ Nam (Hồ Lộc - Năm Đạt, 1927 - 1995), quê quán xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trà Vinh, được Tỉnh ủy phân công giữ chức Trưởng Ban An ninh tỉnh.

Sư đoàn 4: 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Ngày 19-8-1974, tại xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Cần Thơ (nay thuộc tỉnh Hậu Giang), Sư đoàn 4 được thành lập, lấy phiên hiệu là Sư đoàn Hậu Giang để kỷ niệm vùng đất Hậu Giang - một trong hai nhánh sông lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long. Đây là sư đoàn chủ lực đầu tiên của Quân khu 9 và của Bộ Quốc phòng ở miền Tây Nam bộ. 50 năm qua, trong quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Sư đoàn 4 đã lập nên những chiến công oanh liệt. Hiện Sư đoàn 4 đóng quân trên địa bàn huyện Hòn Đất.

Ông nội tôi - Người Chiến Sĩ Đã Hy Sinh ở mặt trận phía Nam

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Ông nội tôi đã lên đường nhập ngũ, tham gia kháng chiến. Ông đã nằm lại mặt trận phía Nam mãi mãi không trở về. Và tôi cảm nhận hòa bình là vô giá!

Khẳng định giá trị lịch sử và ý nghĩa Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức

Ngày 16-7, Viện Lịch sử quân sự tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức - Nửa thế kỷ nhìn lại'.

Khẳng định giá trị lịch sử của Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức

Sáng 16-7, Viện Lịch sử Quân sự tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Nông Sơn - Thượng Đức - Nửa thế kỷ nhìn lại'. Tham dự hội thảo có Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Chiến dịch Nông Sơn - Thượng Đức trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Đầu năm 1973, được sự hậu thuẫn của Mỹ, ngụy quân, ngụy quyền Sài Gòn đã trắng trợn vi phạm Hiệp định Paris, gấp rút điều chỉnh thế bố trí chiến lược trên toàn miền Nam và từng bước triển khai thực hiện kế hoạch 'tràn ngập lãnh thổ', phân tuyến, chia vùng, xóa thế 'da báo', lấn chiếm vùng giải phóng, bình định vùng chiếm đóng, đẩy lực lượng chủ lực của ta ra khỏi vùng đồng bằng và đô thị.

Ảo vọng 'cờ vàng ba sọc' và âm mưu Diễn biến hòa bình - hãy cảnh giác!

Chiến tranh đã đi qua ngót nửa thế kỷ nhưng đây đó trên địa cầu vẫn còn có những thế lực, những kẻ ôm mộng 'ngày về' Việt Nam bằng ảo vọng 'cờ vàng'.

Phát huy truyền thống Đội Biệt động Long Khánh

Ban Liên lạc truyền thống Đội Biệt động Long Khánh vừa tổ chức họp mặt kỷ niệm 59 năm thành lập Đội Biệt động Long Khánh (5-1965 - 5-2024).

Phòng, chống 'diễn biến hòa bình': Chuyện tưởng là nhỏ...

Được về phép, đến nhà Thủy Tiên chơi, đúng dịp nhà bạn vừa mua bộ hát karaoke mới nên Trung úy Phi hòa cùng mọi người trong gia đình thử chất lượng âm thanh.

Chuyện của những người lính An ninh từng tham gia chi viện Chiến trường miền Nam

Đến bây giờ những kỷ niệm về chiến tranh, bom đạn và tình đồng đội… trong ký ức của những người lính An ninh từng tham gia chiến đấu tại chiến trường miền Nam vẫn còn vẹn nguyên.

Nét nhân văn quân sự đặc sắc của dân tộc Việt Nam

Trong các cuộc chiến tranh giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc, cùng với sử dụng sức mạnh quân sự để đánh bại kẻ thù xâm lược, dân tộc Việt Nam đã phát huy cao độ yếu tố chính nghĩa và nhân văn của cuộc chiến tranh đang tiến hành để đánh bại kẻ xâm lược phi nghĩa. Tiếp nối truyền thống đó, trong và sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, Đảng, Chính phủ và Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nhất quán chủ trương đối xử khoan hồng, nhân đạo đối với tù, hàng binh.

Liên minh ba nước Đông Dương với Chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, nhân dân ba nước Đông Dương luôn phải đương đầu với các thế lực xâm lược lớn mạnh. Do điều kiện địa lý và lịch sử, nhân dân ba nước phải dựa vào nhau mới có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù chung.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024): Vươn tới những mùa xuân mới

Đại thắng mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử mang tên vị Anh hùng dân tộc vĩ đại - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một trong những mốc son chói lọi, sánh ngang với những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.

Lữ đoàn Xe tăng 203: Thi đua luyện giỏi, đánh hay

Với những thành tích xuất sắc trong chiến đấu, ngày 12/9/1975, Lữ đoàn Xe tăng 203 (Quân đoàn 2 - nay là Quân đoàn 12) được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Phát huy truyền thống vẻ vang, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn luôn tích cực thi đua luyện giỏi, đánh hay, lập thêm nhiều chiến công mới.

Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Thắng lợi của cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước, mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, có giá trị lý luận, thực tiễn và tính thời sự sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.

Nơi lưu giữ bảo vật vô giá trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh là nơi lưu giữ những hiện vật gốc của chiến dịch cuối cùng - chiến dịch mang đến độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước.

'Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc'

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc – nguyên Viện trưởng Viện lịch sử Đảng, cho biết, chiến thắng 30/4/1975 là sự phát triển của cách mạng Việt Nam, hoàn thành sứ mệnh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước; là thành quả của sức mạnh dân tộc Việt Nam.

Trà Vinh phát huy sức mạnh tổng hợp trong kháng chiến chống Mỹ và cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng Trà Vinh, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Trong những ngày tháng Tư này, Trà Vinh tổ chức các hoạt động kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Trà Vinh, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024). Nhân dân Trà Vinh tự hào đã giải phóng Trà Vinh cùng lúc với giải phóng Sài Gòn vào lúc 11 giờ 30 ngày 30/4/1975. Đạt được thắng lợi vẻ vang đó có nhiều nguyên nhân, trong có đó nguyên nhân rất quan trọng là chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ - quân - dân trong kháng chiến chống Mỹ và trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Khách mời hôm nay: Vũ Đăng Toàn - Người chỉ huy xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc lập

Mời quý vị lắng lại để nghe về khoảnh khắc lịch sử vào trưa ngày 30/4, từ Cựu chiến binh Vũ Đăng Toàn - chính trị viên đã chỉ huy chiếc xe tăng lịch sử và hạ lệnh cho lái xe húc đổ cổng chính Dinh Độc lập, sào huyệ̣t cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn để mở đường cho bộ đội giải phóng tiến vào đánh chiến Dinh Độc lập, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Tiến về Sài Gòn

Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng bắt đầu tiến công lớn vào Sài Gòn, mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Từ 26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. 5 giờ sáng ngày 29/4/1975, các cánh quân của ta cùng đánh vào các căn cứ phòng ngự của địch để tiến vào nội thành Sài Gòn.

Thời khắc lịch sử 30/4/1975 qua hồi ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ

Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Mùa Xuân chiến thắng

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã lập nên kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc: chúng ta chiến thắng hoàn toàn những kẻ địch hùng mạnh, nguy hiểm nhất, đồng thời thống nhất được triệt để, trọn vẹn nhất lãnh thổ, thể chế và cộng đồng Việt Nam.

Chiến dịch Hồ Chí Minh - Mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng

Chiến dịch Hồ Chí Minh từ ngày 26-30/4/1975 - chiến dịch quyết chiến trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 toàn thắng - là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc.

Lịch sử vẻ vang là động lực để xây dựng đất nước hưng thịnh

Với quyết tâm 'Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng giờ từng phút, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, quyết chiến và toàn thắng', cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đã giành toàn thắng, Bắc - Nam hai miền thống nhất, non sông ca khúc khải hoàn.

Phát huy giá trị Đại thắng mùa Xuân 1975, xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường

Lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ của Quân Giải phóng đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Trang sử vẻ vang ấy đã và đang được Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta coi là nguồn lực hun đúc khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời.

49 năm thống nhất đất nước: Khát vọng hòa bình trong trái tim người trẻ

Cách đây 49 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 diễn ra trong 55 ngày đêm với tốc độ 'một ngày bằng 20 năm'. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đánh dấu sự trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam cả về tổ chức lực lượng và chỉ huy tác chiến hiệp đồng.Thắng lợi oanh liệt mùa Xuân 1975 của quân và dân ta đã tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc; đập tan bộ máy ngụy quyền Việt Nam cộng hòa, non sông thu về một mối; là chiến thắng vĩ đại, hiển hách trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

49 năm thống nhất đất nước: Khát vọng hòa bình trong trái tim người trẻ

Cách đây 49 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 diễn ra trong 55 ngày đêm với tốc độ 'một ngày bằng 20 năm'.

Chuyên gia Mỹ Latinh: Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới

Tiến sỹ Ruvislei González Saéz, chuyên gia hàng đầu về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh, khẳng định Việt Nam là ngọn hải đăng hy vọng của thế giới, là lũy thép ngăn chặn chủ nghĩa đế quốc.

Vẻ vang chiến sĩ Mặt trận Tây Nguyên

Cách đây tròn 60 năm, Quân đoàn 3 gồm phần lớn các đơn vị chủ lực của Mặt trận Tây Nguyên được thành lập, đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh tiến vào giải phóng Sài Gòn và Mặt trận Tây Nguyên.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.

Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập

Sáng 27-4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1-5-1964 / 1-5-2024).

Đổi mới, kiến tạo và phát triển mạnh mẽ hơn…

Sáng qua (26-4), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2024), 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024), Ngày Quốc tế Lao động (1-5) và kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 49 năm nhìn lại, từ một địa phương có xuất phát điểm thấp về kinh tế, Bình Dương đã trở thành tỉnh phát triển với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa cao trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cũng như trên phạm vi cả nước, tạo nên nhiều dấu ấn 'riêng có nhưng rất đậm nét' trong quá trình xây dựng và phát triển.