Khai mạc Tuần lễ 'Tiếng Nga ở Việt Nam: Đối thoại giữa các nền văn hóa'

Sáng 30/9, tại Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga tại Hà Nội, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tiếng Nga ở Việt Nam: Đối thoại giữa các nền văn hóa' với nhiều hoạt động liên quan đến văn hóa và ngôn ngữ Nga.

Lan tỏa tình yêu dành cho tiếng Việt

Sáng 21/9, chương trình giao lưu cùng 5 tác giả có sách thuộc bộ Tiếng Việt giàu đẹp đã diễn ra tại TPHCM. Đây cũng là lần đầu tiên dự án sách này ra mắt thông qua một sự kiện trực tiếp. Bất chấp mưa gió, rất đông tác giả trong lĩnh vực ngôn ngữ, giảng dạy, các nhà văn, nhà thơ cùng bạn đọc quan tâm đến tiếng Việt đã đến tham dự chương trình.

Bộ sách về nguồn gốc chữ quốc ngữ

Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly: Hành trình đi tìm nguồn cội chữ quốc ngữ

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly đã dành 5 năm nghiên cứu về chữ quốc ngữ và bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Sorbonne Nouvelle (Cộng hòa Pháp) năm 2018. Nhân dịp ra mắt cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615-1919' - một công trình đầy đủ và bề thế nhất về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ từ trước đến nay, chị đã dành cho phóng viên Văn nghệ công an cuộc trò chuyện về hành trình đi tìm nguồn cội chữ viết của mình.

Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?

Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...

'Ở Việt Nam có rất nhiều người yêu mến Liên Xô, yêu mến nước Nga'

Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Phan Anh Sơn nhấn mạnh đó là minh chứng cho mối quan hệ đã được kiểm nghiệm qua thời gian, được nhiều thế hệ lãnh đạo và người dân hai nước Việt Nam - Nga dày công vun đắp

Phân viện Puskin: Nơi 'giữ lửa' tiếng Nga ở Việt Nam

Phân viện Puskin là 'ngôi nhà chung' của nhiều thế hệ Nga ngữ học, là nơi 'chắp cánh' cho những người Việt muốn tìm hiểu về nước Nga. VietNamNet có cuộc phỏng vấn với Giám đốc phân viện Puskin nhân chuyến thăm Việt Nam sắp tới của Tổng thống Putin.

Lịch sử hàng trăm năm của chữ viết chúng ta đang sử dụng

Công trình của TS Phạm Thị Kiều Ly 'Lịch sử chữ Quốc ngữ, 1615-1919' vừa ra mắt bản dịch tiếng Việt, là một đóng góp mới vào kho tài liệu về lịch sử chữ Quốc ngữ.

Ra mắt bộ sách lớn về lịch sử chữ quốc ngữ

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly là cái tên quen thuộc với độc giả nhỏ tuổi khi chị cùng họa sĩ Tạ Huy Long cho ra mắt bộ truyện tranh về lịch sử chữ quốc ngữ 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành năm 2023. Năm nay, chị phối hợp Omega Plus Book cho ra mắt cuốn sách tầm vóc và bề thế về lịch sử chữ quốc ngữ, dựa trên những tài liệu, tư liệu mà chị dày công thu thập nhiều năm qua.

Khi địa danh là di sản văn hóa

Nhiều địa phương đang khẩn trương tiến hành sáp nhập các đơn vị hành chính, và một vấn đề rộ lên không ngờ trong thời gian qua là việc xác định tên mới gọi cho những đơn vị hành chính vừa sáp nhập.

Giáo sư Bùi Khánh Thế - Nhà ngôn ngữ học suốt đời tận tụy

Tin GS TS NGND Bùi Khánh Thế từ trần (ngày 1-4-2024) không chỉ làm giới Việt ngữ học mà cả những ai từng đứng trên giảng đường đại học Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội và Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh cảm thấy đau buồn, mất mát. Đó quả là một tổn thất không nhỏ cho giới nghiên cứu khoa học xã hội nước nhà.

Vĩnh biệt nhà ngữ học đáng kính Bùi Khánh Thế!

Sáng 1-4, thầy trò Khoa Ngôn ngữ học chúng tôi và giới ngôn ngữ học trong cả nước đau buồn đón nhận tin thầy Bùi Khánh Thế vừa qua đời tại Bệnh viện Thống Nhất (TP HCM) sau một thời gian dài điều trị ở đây.

TS. Đào Hồng Thu với ngôn ngữ học khối liệu đầy triển vọng

TS. Đào Hồng Thu đã góp phần 'thổi một luồng sinh khí mới' cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học khối liệu đầy triển vọng ở Việt Nam.

Những bí mật trong lịch sử chữ Quốc ngữ và sự thú vị của tiếng Việt

Nhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.

Sinh viên tốt nghiệp ngành Ngôn ngữ học có cơ hội thăng tiến cao

Mức lương khởi điểm của cử nhân ngành Ngôn ngữ học là từ 10 triệu đồng hoặc có thể cao hơn khi làm việc tại các cơ quan/doanh nghiệp ứng dụng ngôn ngữ học.

Sai sót chữ nghĩa và sự cầu thị

Sau phản ánh của dư luận, Công ty TNHH Thường Nhật (chủ đầu tư tuyến buýt sông số 1, TP HCM) đã tiếp thu và sớm gỡ những bảng hiệu có chữ 'ga tàu thủy' tại bến Bạch Đằng, bến Thủ Thiêm và các điểm đón - trả khách khác.

Ngành Sư phạm tiếng Anh của 3 trường đại học phía Bắc có gì khác nhau?

Chương trình đào tạo ngành Sư phạm tiếng Anh giữa trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Ngoại ngữ (ĐHQGHN) và Đại học Sư phạm Hà Nội 2 có sự khác biệt.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 tổ chức hội thảo khoa học quốc gia về dạy – học tiếng Việt

Hội thảo khoa học quốc gia 'Dạy – học tiếng Việt trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế' đã diễn ra vào 23/12 tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2.

Tiếng Việt - cầu nối giữa kiều bào và Tổ quốc

Nhu cầu học tiếng Việt của người nước ngoài, đặc biệt Việt kiều ngày một lớn. Tiếng Việt là cầu nối giữa kiều bào với Tổ quốc.

Cú hích nào để có những tác phẩm lý luận phê bình xuất sắc?

Làm thế nào để thúc đẩy đội ngũ lý luận phê bình VHNT gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, dám dấn thân với nghề?

Khoảng trống phê bình văn học

Nhiều ý kiến cho rằng phê bình văn học đang trong tình trạng 'tre già mà măng chưa mọc'; khi nhiều năm qua cho thấy sự hụt hơi về lực lượng, thiếu sự dấn thân định hướng cho công chúng và đang theo chiều hướng 'nghiệp dư' hóa.

Nghiên cứu về nội hàm khái niệm lãnh đạo và quản lý

Thuật ngữ 'lãnh đạo' và 'quản lý' thường được nói đến hàng ngày, tuy nhiên trên thực tế, để phân biệt một cách rạch ròi là không dễ. Những nhà nghiên cứu lý thuyết về 'lãnh đạo học' và quản lý học' cũng chưa hoàn toàn thống nhất được về một định nghĩa cho hai thuật ngữ trên, song nhìn chung đều khẳng định, lãnh đạo và quản lý là hai công việc khác nhau. Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh thực hiện chương trình cải cách hành chính, việc nhìn nhận và phân định rõ sự khác nhau giữa hai khái niệm trên là cần thiết.

Những lưu ý về môn thi ngoại ngữ trong kỳ thi vào lớp 10

Kinhtedothi – Tại Kỳ thi vào lớp 10 THPT năm học 2023- 2024, học sinh sẽ phải làm 3 bài thi: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Với riêng môn ngoại ngữ, Sở GD&ĐT Hà Nội quy định rất rõ ràng giữa ngoại ngữ thi, ngoại ngữ chuyên và phân nhóm 1, nhóm 2 với các ngoại ngữ.

'TRAI KHÔNG VỢ', có 'DÙNG VÀO VIỆC GÌ' được không?

Tục ngữ Việt Nam có câu đưa ra nhận xét, so sánh khá thú vị: Voi không nài như trai không vợ.

Nhà khoa học nữ nước ngoài đầu tiên được phong học hàm giáo sư ở Việt Nam

Vào những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, ở khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội có một cô giáo trẻ, xinh đẹp đến từ nước Nga. Rất nhanh chóng, cô chiếm được cảm tình và lòng kính trọng của hết thẩy sinh viên bởi những bài giảng hấp dẫn về ngữ pháp tiếng Việt, lý thuyết dịch và tiếng Nga thực hành. Điều đặc biệt là cô giảng bài bằng tiếng Việt với giọng nói, ngôn từ phổ thông chuẩn mực.

Đọc các bài báo và sách của An Chi

Một chuyện đã cũ, để 'canh' mua đủ bộ Từ điển bách khoa Việt Nam 4 tập phải mất 10 năm, 1995-2005, nhưng tình cờ đọc mấy bài viết của An Chi, trước đó bút danh là Huệ Thiên thấy 'trớt quớt' và có chút suy giảm lòng tin ở bộ từ điển bách khoa đồ sộ này.