Tái cấu trúc hệ thống GD quốc dân để giải quyết bài toán nhân lực thế kỷ 21

Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân phải được xem là giải pháp then chốt để giải quyết bài toán phát triển đất nước trong những thập niên đầu của thế kỷ 21.

Viện Đào tạo Quốc tế NTT - 15 năm nỗ lực khẳng định chất lượng đào tạo

Với phương châm đào tạo 'Global Learning, Global Success', 15 năm qua, Viện Đào tạo Quốc tế NTT - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành không ngừng nỗ lực mang đến người học môi trường học chuẩn quốc tế, nơi sinh viên theo học chương trình học tiên tiến.

Vì sao Hiệp hội tư vấn chuyển Đại học Tôn Đức Thắng về cho TP.HCM quản lý?

Tự chủ đại học là một chủ trương đúng đắn rất căn bản, và rất cần thiết cho việc phát triển đại học nhưng tới nay cũng mới thực hiện nửa chừng, nửa vời.

Còn độ vênh nhau giữa các luật thì tự chủ đại học chưa thể thực hiện hoàn thiện

Đó là ý kiến của của Giáo sư, Tiến sĩ Trình Quang Phú - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.

'Đại học' đa lĩnh vực phải cùng thống nhất và thực hiện sứ mệnh chung

'Đại học' trong Luật Giáo dục đại học 2018 nhấn mạnh tính 'nhiều lĩnh vực' và 'cùng thống nhất thực hiện mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ chung' của đại học, tức là quy định đại học phải tạo nên một sự gắn kết chặt chẽ...

Nên miễn, hoãn thuế thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp cho trường NCL

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, Nhà nước nên nghiên cứu để miễn, hoãn thuế thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp cho các trường ngoài công lập.

Luật 34 còn nhắc 'niên chế', phải chăng đây là bước đi 'thụt lùi' trong GDĐH?

Tại Việt Nam, ở hội nghị xây dựng 3 chương trình hành động của ngành giáo dục đại học và chuyên nghiệp năm 1987 đã đề xướng đào tạo tín chỉ.

Có đại học công 1 năm mất cả bộ môn vì trường tư hút hết giảng viên

Trong bối cảnh chuyển đổi như hiện nay thì dù là mô hình trường công hay trường tư thì đều có điểm mạnh riêng trong vấn đề thu hút nhân tài.

Giáo sư Lâm Quang Thiệp: nhóm nắm quyền lực là lực cản của tự chủ đại học

Giáo sư Lâm Quang Thiệp đồng tình với nhận định: 'Lợi ích của 'nhóm đang giữ quyền' trở thành thế lực cản trở mạnh mẽ hoạt động tự chủ'.

Đảng-đoàn Tổng Liên đoàn đã báo cáo không đúng sự thật về Trường Tôn Đức Thắng

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam căn cứ vào cơ sở pháp lý nào để 'giao đất' cho Trường đại học Tôn Đức Thắng?

Tự chủ đại học: Vẫn chờ đồng bộ luật

Tự chủ Đại học (ĐH) là xu thế tất yếu, dẫu thế thời điểm này Luật GDĐH (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua hơn 1 năm, mà không thể đưa vào thực hiện. Vì chưa có nghị định hướng dẫn, các trường ĐH vẫn như đứng giữa ngã ba đường. Mới đây Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam đã có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc thực hiện Luật số 34/2018/QH14 và công nhận Hội đồng Trường của các cơ sở giáo dục Đại học (GDĐH).

Luật giáo dục ĐH sửa đổi: Bỏ trống quyền lực vì chưa có Nghị định hướng dẫn

Do Nghị định hướng dẫn Luật giáo dục ĐH sửa đổi chưa được ban hành nên nhiều trường ĐH đang gặp rất nhiều khó khăn trong vận hành quản lý vì bị 'trống' quyền lực.

Kiến nghị tháo gỡ khó khăn trong thực thi Luật Giáo dục đại học

Hiệp hội Các trường đại học (ĐH), cao đẳng Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Luật Giáo dục ĐH sửa đổi và bổ sung (Luật số 34), có hiệu lực từ ngày 1-7-2019.

Luật pháp ban hành dựa trên nghiên cứu khoa học, không thể vì ý chí cá nhân

Nếu luật pháp được xây dựng và thi hành mà bị tác động chủ quan bởi ý chí cá nhân thì sẽ dẫn tới những hệ lụy không thể đo đếm hết.

Tổng Liên đoàn ban hành văn bản trái với Luật 34/2018/QH14 là không được

Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp nhấn mạnh: 'Không cá nhân, tổ chức nào có thể ngồi trên luật pháp'.

Ra văn bản trái Luật, vô tình hay hữu ý?

Vì sao Thường trực Tổng liên đoàn lại ban hành các văn bản quy định trái với những gì ông Đặng Ngọc Tùng đã làm để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng ngày nay?

Một quyết định làm thụt lùi tự chủ đại học

Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.

'Cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục đại học' là ai, để làm gì?

Tự chủ đại học có đi vào cuộc sống hay không phụ thuộc vào các văn bản hướng dẫn Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo Đại học.

Khai phóng để người thầy truyền cảm hứng

Các chính sách phát triển ĐH tư tuy có nhưng không đủ mạnh và còn mang tính cầm chừng; giáo dục ĐH luôn cần người thầy giỏi và họ cần được giải phóng khỏi thủ tục hành chính để sáng tạo

Giáo dục ngoài công lập chỉ mang tính chất 'giải trí'

Tính đến năm 2019, Việt Nam mới chỉ có 68 trường đại học tư, trong khi có 170 trường đại học công lập. Riêng khối đại học, tỷ trọng ngoài công lập hiện nay chỉ chiếm 7% về số lượng trường và 6% số lượng sinh viên. Con số này ở cấp phổ thông còn thấp hơn nhiều, thực tế giáo dục ngoài công lập cấp phổ thông và đại học chỉ mang tính chất 'trang trí' là chủ yếu.

Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Đại học trong cách mạng 4.0

Sự can thiệp sâu của cơ quan chủ quản hay việc áp đặt 'quan hệ cha – con' cho mối quan hệ giữa nhà trường – cơ quan chủ quản đã kìm hãm sự phát triển.