Sáng tạo để 'làm mới' nghệ thuật cải lương

Đứng trước áp lực đổi mới để tồn tại, những năm gần đây, sân khấu cải lương đã có nhiều sáng tạo về kịch bản, cảnh trí, âm thanh...

Hàng vạn người xuyên đêm xem tế trâu trắng và rước Mẫu đền Đông Cuông

Lễ hội Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) được tổ chức vào ngày Mão đầu tiên của năm 2024 thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham quan, chiêm bái.

Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 20 – 21/2

Đã thành thông lệ, vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng, Đền Đông Cuông sẽ chính thức khai hội. Năm 2024, Lễ hội Đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn sẽ được tổ chức trong 2 ngày 20 - 21/2/2024 (tức ngày 11 - 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.

Ý nghĩa dựng cây nêu trong ngày Tết của người Việt

Hình ảnh cây nêu ngày Tết là phong tục cổ truyền của người Việt, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Cây nêu được dựng lên báo hiệu xuân đang về và con người gửi gắm bao ước vọng về sự ấm no, hạnh phúc, viên mãn...

Nữ MC golf hóa nàng xuân ngày đầu năm mới, khoe ảnh quây quần bên gia đình

Theo đó, trong ngày đầu xuân, Hải Anh dành trọn thời gian quây quần bên người thân, gia đình.

'Tống cựu nghinh tân' đón chào những may mắn trong năm mới

Một trong những phong tục, nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt mỗi dịp Tết đến, xuân về là tục 'Tống cựu nghinh (nghênh) tân', đưa cái cũ đi, đón cái mới đến. Người dân dọn dẹp, sơn sửa nhà cửa, tống tiễn những khó khăn vất vả năm cũ và dành chỗ cho những may mắn trong năm mới.

Mâm cúng giao thừa truyền thống bao gồm những món gì?

Trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng giao thừa là một nghi thức quan trọng trong thời khắc chuyên giao năm cũ và chào đón năm mới.

Món kim chi 'chờ chồng'

Tuy chưa từng một lần đến xứ sở của kim chi nhưng chị làm món này đặc biệt ngon. Chị nói kim chi có nguồn gốc từ Hàn Quốc nhưng có vẻ rất hợp ăn kèm với những món Tết của Việt Nam. Chính vì vậy, tết năm nào chị cũng làm rồi đem cho mỗi nhà một ít.

Cúng giao thừa ngoài trời hay trong nhà trước mới đúng?

Để cúng giao thừa, các gia đình đều làm hai lễ để cúng trong nhà và ngoài trời; tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.

Cúng Giao thừa Tết 2024 đúng cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn

Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.

Hòa thượng Thích Lệ Trang nói về nguồn lễ Giao thừa

Giao thừa, còn gọi là lễ trừ tịch, là mốc thời gian giao tiếp giữa năm cũ và năm mới, thường bắt đầu từ giờ Tý (23 giờ đến 1 giờ) của ngày mùng một tháng Giêng âm lịch.

Rộn ràng 'công tác' chuẩn bị đón Tết của người xưa

Tết Nguyên Đán là lễ hội đầu tiên của năm và là lễ hội lớn nhất trong truyền thống của người Việt. Đó là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, thời điểm 'tống cựu nghinh tân', rũ bỏ quá khứ và chào đón tương lai.

Những sinh hoạt văn hóa cộng đồng trong ngày tết

Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!

Vì sao không cúng giao thừa trên sân thượng chung cư?

Ở các đô thị lớn, nhiều gia đình sinh sống, đón và làm lễ cúng giao thừa tại chung cư. Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy lưu ý không nên cúng tại sân thượng.

Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng trò chuyện về Tết Nguyên đán

Tết Nguyên đán là lễ Tết cổ truyền thiêng liêng và trọng đại của dân tộc ta, Tết bắt rễ sâu xa trong đời sống tinh thần và tình cảm của người dân Việt Nam bởi mọi người đều coi Tết là thời điểm thiêng liêng kết nối trời với đất, cõi âm với cõi dương, lịch đại tổ tiên với con cháu hiện tồn và hơn hết thảy là nối kết sợi dây tình cảm thân ái với gia đình, gia tộc, với bạn bè thân hữu, với láng giềng chòm xóm, với cộng đồng xã hội…

Những lưu ý khi dọn dẹp nhà cửa đón Tết thuận theo phong thủy

Dọn nhà đón Tết không chỉ tạo nên một không gian sống đẹp mắt, mà còn là cách để thu hút những nguồn năng lượng tích cực, mang đến may mắn cho gia đình trong năm mới.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long

Thực hiện công ước của UNESCO về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, thời gian qua, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động phục dựng các nghi lễ hoàng cung. Trong đó, một số nghi lễ cung đình ngày xuân cũng đã được nghiên cứu và thể nghiệm thông qua các hình thức trưng bày diễn giải, thể nghiệm nghi lễ....nhằm phục vụ du khách tham quan cũng như góp phần bảo tồn và phát huy hiệu quả những giá trị văn hóa của nghìn năm Thăng Long – Hà Nội.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

'Tống cựu nghinh Tân' - lễ tiễn cái cũ để đón năm mới về, là các lễ trước Tết Nguyên đán, bao gồm chuỗi các nghi lễ: cúng ông Công ông Táo, lễ ban sóc, phất thức, dựng cây nêu.

Thể nghiệm một số nghi lễ Tống cựu nghinh tân ở Hoàng thành Thăng Long

Sáng 2/2, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, đã diễn ra các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Đây là một số nghi thức trong nghi lễ Tết cung đình Thăng Long xưa với mong muốn 'Tống cựu nghinh tân'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Tái hiện lễ cúng ông Công ông Táo hoàng gia ở Hoàng Thành

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, lễ Chính đán - một trong những nghi lễ quan trọng nhất của triều đình - được tái hiện thông qua phim 3D.

Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 2/2, tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long đã tổ chức trang trọng nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân'.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Những điều cầm kỵ khi dọn nhà ngày Tết theo dân gian

Cuối năm là thời điểm để mọi nhà 'Tống cựu nghinh tân', chuẩn bị bước sang năm mới may mắn, tài lộc dồi dào hơn. Dọn nhà đón Tết không đơn giản là lau chùi bụi bẩn, trang hoàng lại ngôi nhà cho khang trang mà trong quá trình này cần tuân thủ một số nguyên tắc phong thủy. Đây là truyền thống mà người Việt ta vẫn luôn duy trì từ xưa đến nay.

Giữ gìn phong tục đẹp ngày lễ ông Công, ông Táo

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. Phong tục phóng sinh cá chép là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian. Ngoài cá chép vàng truyền thống, năm nay, khách hàng cũng có đa dạng sự lựa chọn hơn như các sản phẩm cá chép được làm bằng thạch, bánh kem với màu sắc phong phú, hình thức đẹp mắt.

Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho đủ đầy?

Rằm tháng Chạp là ngày Rằm cuối cùng của năm. Mâm cỗ cúng trong ngày này có gì khác biệt so với những ngày Rằm khác không?

Giới phân tích đồng thuận 'ăn ngon, ngủ yên' trước Tết

Quan sát diễn biến giao dịch những ngày đầu năm 2024, cùng với thông lệ hàng năm của thị trường, nhiều thành viên thị trường tự tin có thể 'ăn ngon, ngủ yên' trong giai đoạn 'tống cựu, nghinh tân' này.

Trải nghiệm 'Hương xuân Tây Bắc' tại Hà Nội

Nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm của đồng bào các dân tộc, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động 'Hương xuân Tây Bắc' diễn ra từ ngày 1 đến ngày 31/1.

Trải nghiệm hương xuân Tây Bắc tại Hà Nội

Ban quản lý Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam thông tin chuỗi hoạt động chuyên đề 'Hương xuân Tây Bắc' sẽ diễn ra tại Làng trong tháng 1.

Thưởng thức 'Hương xuân Tây Bắc' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 01- 31/01/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 1 với chủ đề 'Hương xuân Tây Bắc' nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán. Qua đó du khách thêm hiểu những nét văn hóa, các hoạt động truyền thống đón Tết vui xuân, đặc trưng các dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ cùng phát triển nhân dịp đầu năm mới 2024.

'Hương xuân Tây Bắc' cùng hội tụ tại Thủ đô

'Hương xuân Tây Bắc' là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, phong tục tập quán của các dân tộc.

Trải nghiệm 'Hương xuân Tây Bắc' tại Hà Nội

'Hương xuân Tây Bắc' là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 1 đến 31-1-2024, nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc.

Thưởng thức 'Hương xuân Tây Bắc' ở Thủ đô

'Hương xuân Tây Bắc' là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 1- 31/1/2024 nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

Thú chơi tranh Tết

Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.

Giải mã tục treo tranh dân gian trong dịp Tết Nguyên đán

Tục xưa bắt đầu từ sau khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều nhà háo hức đi mua tranh Tết để trang trí nhà cửa với ý nghĩa 'tống cựu, nghinh tân' , nghĩa là xua cái cũ, cái xui và đón cái mới, cái tốt lành.

Người dân Thủ đô mua mía lộc, túi muối cầu may đầu năm mới

Thay vì quây quần sum họp bên gia đình hay thưởng lãm những màn pháo hoa vào thời khắc giao thừa, nhiều người đân ở Hà Nội lại tranh thủ kinh doanh muối, cành lộc… để kiếm thêm thu nhập.

Ngày xuân và tục 'tống cựu nghinh tân'

Khi những tờ lịch tháng Chạp vơi dần, bầu không khí như càng ứ đầy chất tết. Dòng người tất bật ngược xuôi trên mọi nẻo đường. Dường như ai cũng thấy một chút nao nao, một chút bồn chồn khi năm cũ dần qua và năm mới đang đến rất gần.

Cây di sản đình làng Nguyễn

Bao đời nay, người dân làng Nguyễn, xã An Đổ, huyện Bình Lục đã gắn bó, thân quen với hình ảnh cây Cọ hàng trăm năm tuổi đứng vững chắc, bền bỉ bên đình làng cổ kính, linh thiêng.

Hầu hết các gia đình ở miền Bắc thích tắm tất niên bằng cây mùi già chỉ vì lý do này

Tết đến người Hà Nội và một số địa phương lân cận ở miền Bắc có tục lệ tắm tất niên bằng cây mùi già, nhưng không phải vì lý do tâm linh, mà chỉ vì những lý do sau đây - ông Tuệ Phong, một người con gốc Hà Nội xa xứ đã chia sẻ về nồi nước tắm nấu từ cây mùi già.