Những lưu ý khi dọn dẹp nhà cửa đón Tết thuận theo phong thủy

Dọn nhà đón Tết không chỉ tạo nên một không gian sống đẹp mắt, mà còn là cách để thu hút những nguồn năng lượng tích cực, mang đến may mắn cho gia đình trong năm mới.

Tái hiện nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' tại Hoàng Thành Thăng Long

Thực hiện công ước của UNESCO về bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, thời gian qua, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội đã tích cực tổ chức nhiều hoạt động phục dựng các nghi lễ hoàng cung. Trong đó, một số nghi lễ cung đình ngày xuân cũng đã được nghiên cứu và thể nghiệm thông qua các hình thức trưng bày diễn giải, thể nghiệm nghi lễ....nhằm phục vụ du khách tham quan cũng như góp phần bảo tồn và phát huy hiệu quả những giá trị văn hóa của nghìn năm Thăng Long – Hà Nội.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

'Tống cựu nghinh Tân' - lễ tiễn cái cũ để đón năm mới về, là các lễ trước Tết Nguyên đán, bao gồm chuỗi các nghi lễ: cúng ông Công ông Táo, lễ ban sóc, phất thức, dựng cây nêu.

Thể nghiệm một số nghi lễ Tống cựu nghinh tân ở Hoàng thành Thăng Long

Sáng 2/2, tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, đã diễn ra các nghi lễ dâng hương, thả cá chép trên dòng sông cổ, dựng cây nêu để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Đây là một số nghi thức trong nghi lễ Tết cung đình Thăng Long xưa với mong muốn 'Tống cựu nghinh tân'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà.

Tái hiện lễ cúng ông Công ông Táo hoàng gia ở Hoàng Thành

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, lễ Chính đán - một trong những nghi lễ quan trọng nhất của triều đình - được tái hiện thông qua phim 3D.

Ấn tượng với nghi lễ thả cá chép ở Hoàng Thành Thăng Long

Sáng 2/2, tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long đã tổ chức trang trọng nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân'.

Tái dựng nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu ở cung đình Thăng Long

Sáng 2/2, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức thực hành nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Khu di sản Hoàng Thành Thắng Long dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Những điều cầm kỵ khi dọn nhà ngày Tết theo dân gian

Cuối năm là thời điểm để mọi nhà 'Tống cựu nghinh tân', chuẩn bị bước sang năm mới may mắn, tài lộc dồi dào hơn. Dọn nhà đón Tết không đơn giản là lau chùi bụi bẩn, trang hoàng lại ngôi nhà cho khang trang mà trong quá trình này cần tuân thủ một số nguyên tắc phong thủy. Đây là truyền thống mà người Việt ta vẫn luôn duy trì từ xưa đến nay.

Giữ gìn phong tục đẹp ngày lễ ông Công, ông Táo

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các gia đình thường làm lễ tiễn đưa Táo Quân chầu trời một cách long trọng. Phong tục phóng sinh cá chép là một nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam được lưu truyền trong dân gian. Ngoài cá chép vàng truyền thống, năm nay, khách hàng cũng có đa dạng sự lựa chọn hơn như các sản phẩm cá chép được làm bằng thạch, bánh kem với màu sắc phong phú, hình thức đẹp mắt.

Rằm tháng Chạp cuối năm cúng gì cho đủ đầy?

Rằm tháng Chạp là ngày Rằm cuối cùng của năm. Mâm cỗ cúng trong ngày này có gì khác biệt so với những ngày Rằm khác không?

Giới phân tích đồng thuận 'ăn ngon, ngủ yên' trước Tết

Quan sát diễn biến giao dịch những ngày đầu năm 2024, cùng với thông lệ hàng năm của thị trường, nhiều thành viên thị trường tự tin có thể 'ăn ngon, ngủ yên' trong giai đoạn 'tống cựu, nghinh tân' này.

Trải nghiệm 'Hương xuân Tây Bắc' tại Hà Nội

Nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm của đồng bào các dân tộc, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động 'Hương xuân Tây Bắc' diễn ra từ ngày 1 đến ngày 31/1.

Trải nghiệm hương xuân Tây Bắc tại Hà Nội

Ban quản lý Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam thông tin chuỗi hoạt động chuyên đề 'Hương xuân Tây Bắc' sẽ diễn ra tại Làng trong tháng 1.

Thưởng thức 'Hương xuân Tây Bắc' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 01- 31/01/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 1 với chủ đề 'Hương xuân Tây Bắc' nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán. Qua đó du khách thêm hiểu những nét văn hóa, các hoạt động truyền thống đón Tết vui xuân, đặc trưng các dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ cùng phát triển nhân dịp đầu năm mới 2024.

'Hương xuân Tây Bắc' cùng hội tụ tại Thủ đô

'Hương xuân Tây Bắc' là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, phong tục tập quán của các dân tộc.

Trải nghiệm 'Hương xuân Tây Bắc' tại Hà Nội

'Hương xuân Tây Bắc' là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 1 đến 31-1-2024, nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc.

Thưởng thức 'Hương xuân Tây Bắc' ở Thủ đô

'Hương xuân Tây Bắc' là chủ đề các hoạt động diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) từ ngày 1- 31/1/2024 nhằm giới thiệu không khí đón xuân đầu năm cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán.

Thú chơi tranh Tết

Tết đến xuân về, có nhiều thú chơi được nhắc đến. Trong đó có thú chơi tranh Tết, mà ở đây chỉ nói tới tranh Tết của những làng tranh dân gian nổi tiếng. Cùng với chơi hoa mai, hoa đào, hoa thủy tiên, chơi tranh Tết từ lâu đã là một tập quán đẹp, một thú chơi tao nhã của người Việt. Những màu sắc rực rỡ trong tranh dân gian mang đến cho các thành viên gia đình nguồn năng lượng tươi vui, ấm cúng, rộn rã sắc xuân. Tranh Tết không chỉ mang tới lời chúc năm mới hòa hợp, thịnh vượng mà còn là nơi lưu giữ một phần hồn Việt trong lành và nhân hậu.

Giải mã tục treo tranh dân gian trong dịp Tết Nguyên đán

Tục xưa bắt đầu từ sau khi cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều nhà háo hức đi mua tranh Tết để trang trí nhà cửa với ý nghĩa 'tống cựu, nghinh tân' , nghĩa là xua cái cũ, cái xui và đón cái mới, cái tốt lành.

Người dân Thủ đô mua mía lộc, túi muối cầu may đầu năm mới

Thay vì quây quần sum họp bên gia đình hay thưởng lãm những màn pháo hoa vào thời khắc giao thừa, nhiều người đân ở Hà Nội lại tranh thủ kinh doanh muối, cành lộc… để kiếm thêm thu nhập.

Ngày xuân và tục 'tống cựu nghinh tân'

Khi những tờ lịch tháng Chạp vơi dần, bầu không khí như càng ứ đầy chất tết. Dòng người tất bật ngược xuôi trên mọi nẻo đường. Dường như ai cũng thấy một chút nao nao, một chút bồn chồn khi năm cũ dần qua và năm mới đang đến rất gần.

Cây di sản đình làng Nguyễn

Bao đời nay, người dân làng Nguyễn, xã An Đổ, huyện Bình Lục đã gắn bó, thân quen với hình ảnh cây Cọ hàng trăm năm tuổi đứng vững chắc, bền bỉ bên đình làng cổ kính, linh thiêng.

Hầu hết các gia đình ở miền Bắc thích tắm tất niên bằng cây mùi già chỉ vì lý do này

Tết đến người Hà Nội và một số địa phương lân cận ở miền Bắc có tục lệ tắm tất niên bằng cây mùi già, nhưng không phải vì lý do tâm linh, mà chỉ vì những lý do sau đây - ông Tuệ Phong, một người con gốc Hà Nội xa xứ đã chia sẻ về nồi nước tắm nấu từ cây mùi già.

Nhớ Đại võ sư Năm Tạo

Tân Tạo là tên thật của Đại võ sư Năm Tạo (1933-2021), nguyên quán xã Bình An, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Ông học võ cổ truyền từ năm lên 12 tuổi, bái các danh sư người cùng thôn Háo Nghĩa quê ông như quý thầy Xã Nung, Tám Thự, Hương Kiểm Đào, Hồ Ngạnh.

Hài hòa lợi ích

Bên lề buổi lễ trao quyết định về công tác cán bộ cho một đồng chí từ Tỉnh ủy luân chuyển về làm bí thư huyện ủy, một người lên tiếng:

Biểu tượng Tân Sửu thăng hoa trong nghệ thuật đường phố Graffiti

Trong dịp Tết Tân Sửu, nghệ sĩ Graffiti người Pháp gốc Việt Cyril Kongo sáng tác tác phẩm giao thoa văn hóa, kết hợp tranh linh vật Tết với hội họa đường phố Graffiti.

Vì sao lại có tục mua muối, mua lửa và hái lộc ngày đầu năm mới?

Đây đều là những tập tục thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam, đặc biệt là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Chờ đón Giao thừa

Có người nói, Tết cổ truyền đã bị mai một rồi, hương vị còn ít lắm, nhạt lắm, nhưng đâu phải thế. Tết Việt vẫn chan chứa bao cảm xúc thiêng liêng ngấm trong máu thịt của mỗi người con đất Việt từ ngàn đời nay, nhất là cái cảm giác đợi chờ khoảnh khắc Giao thừa đến.

Hái lộc đầu năm: Nguồn gốc và ý nghĩa

Vào dịp Tết Nguyên Đán thường diễn ra phong tục bẻ cành cây (cành lộc) mang về nhà để lấy may mắn. Tuy nhiên ý nghĩa thực sự của việc hái lộc đầu năm là gì? Hái lộc thế nào mới đúng, mới chuẩn, không phạm kiêng kị mà rước tài lộc về nhà chưa hẳn đã nhiều người biết.

Ngẫu hứng Trần Tiến

Tôi quen Trần Tiến đã lâu, từ ngày anh nhờ tôi cùng làm những chương trình mà anh là người dàn dựng, có thêm vài ba khách mời: Lâm Xuân, Quang Lý, Ngọc Lễ - Phương Thảo và ban nhạc rock Đen Trắng…

Bánh chưng Hà Nội những năm 2000...

Bánh chưng xưa là 'bánh thiêng', tượng trưng cho đất mẹ phì nhiêu nuôi dưỡng con người. Bánh chưng nay đã trở thành một loại hàng hóa, lưu thông theo luật cung - cầu. Nhưng người ta mua nó một cách trân trọng. Bánh chưng vẫn sống trong lòng cuộc sống hiện đại như những giá trị khác của văn hóa truyền thống - trường tồn nhưng đã (phải) biến đổi, thích nghi...

Lắng đọng cùng Xuân : Người của xuân năm cũ

Xuân đến, hoa xuân lại nở, người hội xuân hớn hở, đổi thay như một giấc mơ, giữa dòng người vui xuân rạng rỡ, tôi chợt nhớ đến ông, đến em, đến chị có còn lặng thầm gánh một mùa xuân trong sắc mặt bơ phờ?

Tết năm nay ít tiếng pháo đì đùng

Mấy ngày Tết năm nay lạ quá, tiếng pháo nổ, pháo bông lặng ngắt.

Vắng Táo Quân, hài đả kích ở đâu?

Sau khi Táo Quân dừng sản xuất, một số bộ phim hài cũng cố gắng tạo ra tiếng cười trào phúng thông qua việc phản ánh các vấn đề xã hội. Song, kịch bản chưa đủ hấp dẫn khán giả.

Ai cũng nhớ Tết

Tết là ngày sum họp gia đình, ngày con cháu tề tựu đông đủ để chúc phúc và mừng tuổi ông bà, cha mẹ