Ngày này năm xưa 10/7, Bộ Công Thương ban hành Thông tư về việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và quản lý kinh phí khuyến công quốc gia.
Năm 2022 được cho là năm bắt đầu tiến trình phục hồi của nền kinh tế đất nước sau giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng do những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Việc phục hồi kinh tế được thực hiện trong những điều kiện không dễ dàng bởi các di chứng của đại dịch vẫn dai dẳng, cả trong nước cũng như trên bình diện quốc tế. Tuy nhiên, toàn bộ hệ thống chính trị cũng như người dân đã có những nỗ lực vượt bậc, đặc biệt đã có những giải pháp sáng tạo đối với những vấn đề chưa có tiền lệ để đưa đất nước vượt qua khó khăn và thu được những thành quả đáng tự hào.
Cuộc khủng hoảng Ukraine có diễn biến mới: Mỹ và Nga bắt đầu triệt thoái nhân viên ngoại giao khỏi Ukraine trong khi thị trưởng Kiev đã phê chuẩn kế hoạch sơ tán dân chúng trong trường hợp xảy ra chiến tranh.
Ngày 24/11, Trung Quốc tuyên bố phản đối việc Mỹ mời Đài Loan (Trung Quốc) tham dự 'Hội nghị thượng đỉnh vì dân chủ' vào tháng tới.
Trên cơ sở Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao (1961), quyền ưu đãi, miễn trừ của Cơ quan đại diện ngoại giao và các thành viên gồm 14 nội dung chính sau.
Ngày 10/6, Tokyo đã quyết định cấm máy bay của tất cả các hãng hàng không Belarus hạ cánh tại Nhật Bản đáp trả việc quốc gia Đông Âu này buộc một máy bay dân sự của hãng hàng không Ryanair (Ireland) hạ cánh để bắt giữ nhân vật đối lập Roman Protasevich hồi tháng trước.
Trong trang bị của Triều Tiên đang có 87 chiếc MD500 do Mỹ sản xuất, Bình Nhưỡng còn lắp tên lửa của Nga lên dòng trực thăng này. Vụ việc bị Triều Tiên qua mặt để sở hữu hơn 100 chiếc trực thăng do mình sản xuất khiến Mỹ 'nuốt nghẹn' cho đến ngày nay.
Với số phiếu áp đảo, Hạ viện Mỹ ngày 19/3 (giờ địa phương) đã phê chuẩn dự luật lên án cuộc chính biến ở Myanmar, trong bối cảnh các nhà lập pháp chỉ trích các chiến thuật của nhà đương cục ngày càng khắc nghiệt nhằm trấn áp các cuộc biểu tình kể từ khi chính phủ được bầu của bà Aung San Suu Kyi bị lật đổ hôm 1/2.
Ngày 22-5-2005, Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Hà Nội tổ chức buổi lễ tiếp nhận một hiện vật đặc biệt, đó là bức tranh thêu 'Chùa Một Cột'. Xuất xứ và hành trình của bức tranh thêu là một câu chuyện dài và có cái kết vô cùng xúc động về tình cảm của một người nước ngoài dành cho Bác kính yêu của chúng ta.
Sau khi 'Điệp viên' Trung Quốc Vương Lập Cường (Wang 'William' Liqiang) đào thoát sang Australia hôm 23/11 tiết lộ ông chủ của anh ta, Giám đốc điều hành, Chủ tịch của Công ty Đầu tư Đổi mới Trung Quốc (China Innovation Investment, gọi tắt là Công ty Sáng Tân) là một quan chức tình báo quân sự cấp cao của Trung Quốc. Ngày 25/11, nhà đương cục Đài Loan đã kiểm tra và bắt giữ ông Hướng Tâm (Xiang Xin), Chủ tịch và Giám đốc điều hành của Sáng Tân và vợ ông, bà Củng Thanh (Gong Qing) tại sân bay Đào Viên của Đài Loan.
Ngày 2/10, báo Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của đảng Lao động Triều Tiên, đã đổ lỗi cho những 'hành vi phản bội' của Hàn Quốc là nguyên nhân gây ra tình trạng bế tắc hiện nay trong quan hệ liên Triều. Đồng thời, hối thúc Seoul 'quay lại những nền tảng cơ bản' và tôn trọng tinh thần của các thỏa thuận thượng đỉnh đạt được hồi năm ngoái.