Tại sao người xưa lại hành hình tử tù vào thời điểm Giờ Ngọ ba khắc? Thời điểm này có gì đặc biệt?

Những ai yêu thích phim cổ trang Trung Quốc hẳn sẽ nhận thấy một hiện tượng khá kỳ lạ: thời điểm hành hình tử tù thường diễn ra vào Giờ Ngọ ba khắc sau mùa thu. Điều này không chỉ là sáng tạo của biên kịch mà thực tế lịch sử đã ghi nhận. Vậy tại sao người xưa lại chọn thời điểm này.

Thâm cung bí sử về dòng họ được coi là 'vua của vạn họ', quyền lực nhất Trung Quốc

Thống kê cho biết Trung Quốc có tất cả 494 vị hoàng đế, lần lượt trị vì với thời gian tại vị khác nhau. Trong đó có đến 66 vị cùng xuất phát từ một dòng họ. Dòng họ quyền lực đó chính là họ Lưu.

Bí ẩn bộ đồ cực kì quý giá 2.000 năm tuổi được làm từ hàng nghìn mảnh ngọc bích giúp con người 'bất tử'

Bộ đồ chôn cất vô cùng quý giá này được làm từ hàng ngàn mảnh ngọc bích được buộc lại với nhau bằng chỉ vàng và chỉ dành cho hoàng gia Trung Quốc.

Tục lệ chôn cất với bộ giáp 'bất tử' 2.000 năm tuổi của hoàng gia Trung Quốc

Một loại trang phục nghi lễ được làm từ những mảnh ngọc bích và được các thành viên hoàng gia Trung Quốc thời nhà Hán (cai trị từ năm 206 trước Công nguyên đến năm 220 sau Công nguyên), cũng như những người cai trị và giới thượng lưu sau này mặc khi họ được chôn cất.

Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đối với Việt Nam thời Bắc thuộc

Cho đến nay, về sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau; có người cho từ thế kỷ III trước Công nguyên, vào thời Ashoka; còn hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Phật giáo vào nước ta từ đầu thế kỷ I, khi nước ta nội thuộc nhà Hán.

Người đẹp ''lạc nhạn'' - một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc

Nói về sắc đẹp của các mỹ nữ ngày xưa, người Trung Quốc có 'tứ đại mỹ nhân' đó là Tây Thi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 Tr.cn - 475 Tr.cn), Vương Chiêu Quân thời kỳ nhà Tây Hán (206 Tr.cn - 25 Tr.cn), Điêu Thuyền thời Kỳ Tam Quốc (220 - 280), và Dương Quý Phi thời kỳ nhà Đường (618 - 907). Trong số tứ đại mỹ nhân trên thì Vương Chiêu Quân là người được sử sách ca ngợi nhiều nhất.

Những bí ẩn 'nguyền' chết người vẫn chưa có lời giải trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng?

Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.

Vạn Lý Trường Thành ban đầu được xây dựng để bảo vệ ai?

Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc nổi tiếng là 'công trình quân sự đầu tiên ở Trung Quốc cổ đại'. Có thể nói, ngay cả nhiều người nước ngoài cũng đã từng nghe đến danh tiếng của Vạn Lý Trường Thành.

Số phận thê lương của mỹ nhân Tây Hán, đẹp ngang Triệu Phi Yến

Ban Tiệp Dư từ được đắc sủng rồi thất thế, là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Dù cho đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử thì mọi người vẫn luôn nhớ tới bà.

Trung Quốc: Cải tạo công viên, không ngờ đào trúng mộ cổ gia tộc còn nguyên vẹn thời Tây Hán

Ba ngôi mộ cổ được tìm thấy ở tỉnh Sơn Đông, miền đông Trung Quốc, được xác định thuộc về một gia tộc thời Tây Hán.

AI khôi phục lại diện mạo thực sự của mỹ nhân hàng đầu thời cổ đại, tất cả đều diễm lệ vô song

Qua kỹ thuật xử lý của công nghệ AI, khi khôi phục lại chân dung của nhân vật lịch sử, đặc biệt là các mỹ nhân Trung Quốc thời cổ đại, người xem hết sức bất ngờ khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp 'chim sa cá lặn' của họ với hình ảnh trân thực hơn.

Kết cục thê lương của mỹ nhân là tài nữ Tây Hán, đẹp không thua Triệu Phi Yến

Cuộc đời của Ban Tiệp Dư từ đắc sủng hậu cung cho tới giai nhân thất thế, là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Một người phụ nữ hoàn hảo đến vậy, dù cho đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử thì mọi người vẫn luôn nhớ tới bà.

Bật nắp quan tài cổ, phát hiện sốc về xác ướp mỹ nhân

Mở nắp quan tài ngôi mộ niên đại hơn 2.000 tuổi ở Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện bên trong điều khó ngờ.

Đào móng xây tuyến tàu điện, phát hiện mộ cổ chứa 'kho báu' khủng

Một phát hiện bất ngờ trong quá trình xây dựng tuyến tàu điện ngầm Thành Đô (thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) đã thu hút sự chú ý rộng rãi của giới khảo cổ Trung Quốc, đồng thời gây chấn động giới y học nước này.

Việt Nam có 1 loại quả Dương Quý Phi thích mê nhưng Trung Quốc không trồng nổi, xưa chỉ vua chúa mới được ăn

Dương Quý Phi rất yêu thích loại quả này nhưng những cây giống mang về Trung Quốc trồng đều không sống nổi. Cuối cùng, hàng năm nước ta đành pải cống nạp cho vua Hán.

Hoàng hậu mưu mô, tàn độc hơn cả Võ Tắc Thiên, Từ Hi Thái hậu nhưng vẫn quyền uy đến lúc qua đời

So với Võ Tắc Thiên và Từ Hi Thái hậu thì vị hoàng hậu này được đánh giá thông minh nhưng cũng mưu mô và tàn độc hơn nhiều.

Vị hoàng đế Trung Hoa nào đột tử vì uống rượu pha phân chim?

Sát hại Hán Bình là vụ đầu độc hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nạn nhân đã chết khi uống ly rượu được dâng lên bởi một vị 'trung thần'.

Khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, các nước khác trên thế giới đang làm gì?

Tần Thủy Hoàng kế vị ngai vàng của nhà Tần khi mới 13 tuổi vào năm 246 trước Công nguyên. Năm 238 trước Công nguyên, ông lên nắm chính quyền ở tuổi 22. Trải qua hàng loạt chính sách, nước Tần ngày càng trở nên hùng mạnh.

Bí ẩn đằng sau việc tên người thời Tam Quốc thường chỉ có 2 chữ, hóa ra mang hàm ý cực kỳ sâu xa

Lưu Bị, Tào Tháo, Quan Vũ, Lữ Bố… hầu hết tên người thời Tam Quốc đều chỉ có 2 chữ. Lý do phía sau quy định đặt tên đầy nghiêm ngặt này là gì.

Vì sao Hán Vũ đế sát hại những cung phi sinh con cho mình?

Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.

10 sự thật bất ngờ về ngôi chùa cổ nhất Việt Nam

Tọa lạc ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, chùa Dâu là ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Có nhiều sự thật thú vị về ngôi chùa đặc biệt này mà không phải ai cũng biết.

Tào Tháo có 3 phát kiến lớn nhất cuộc đời, 1 trong số đó đã đi trước thời đại 1.800 năm

Những quan điểm và chiến lược của Tào Tháo về việc cai trị đất nước trong suốt cuộc đời của ông đến nay vẫn còn được áp dụng.

Lão nông nhặt được 'con tằm' trị giá 34 tỷ đồng

Nhiều người không ngờ 'con tằm' mà lão nông nhặt được bên sông lại có xuất xứ đặc biệt và giá trị lớn như vậy.

Cổ nhân nói: 'Nước trong thì không có cá', vế sau mới thực sự cốt yếu nhưng ít người biết!

Cổ nhân nói: 'Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì hiếm ai chơi', đây là một câu nói mang ý nghĩa sâu xa, nếu nghĩ kỹ bạn sẽ nhận ra bài học lớn mà người xưa muốn gửi gắm.

4 điều Lưu Bị thua xa Tào Tháo, khiến nghiệp lớn khó thành

Lưu Bị giương cao ngọn cờ chấn hưng nhà Hán, sở hữu một loạt nhân tài bậc nhất thời bấy giờ nhưng cuối cùng không thể làm nên nghiệp lớn. Vì sao lại như vậy?

Choáng ngợp trước những hiện vật trong ngôi mộ xa hoa 1.800 năm tuổi ở Trung Quốc

Các nhà khảo cổ học ở Trung Quốc đã phát hiện ra những ngôi mộ 1.800 năm tuổi của một gia đình giàu có nhưng trong số 3 ngôi mộ xa hoa, chỉ có một ngôi mộ thoát khỏi sự chú ý của những kẻ cướp mộ nên còn nguyên vẹn.

Khám phá con đường tơ lụa trong lịch sử

Các tuyến đường thương mại đông - tây giữa Hy Lạp và Trung Quốc bắt đầu mở trong thế kỷ I và II TCN. Đế chế La Mã và Đế quốc Kushan (cai trị lãnh thổ ở vùng mà ngày nay là miền bắc Ấn Độ) cũng được hưởng lợi từ thương mại được tạo ra bởi tuyến đường dọc theo Con sông tơ lụa.

4 võ tướng nào khiến Lưu Bị khiếp sợ nhất trong cuộc đời?

Trong lịch sử thời Tam Quốc, Lưu Bị được coi là phe chính nghĩa (sau này được thờ ở Đế vương miếu), gánh trọng trách nối tiếp nhà Hán sau khi Tào Phi soán ngôi Hán Hiến Đế.

Mưu sĩ tài giỏi nhất Tam Quốc: Vượt xa Gia Cát Lượng, 4 lần thay đổi lịch sử và cái chết đầy bí ẩn

Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.

Mở mộ cổ 2.000 tuổi, hoảng hồn thấy thứ động đậy bên trong

Các chuyên gia khảo cổ phát hiện một ngôi mộ cổ hơn 2.000 tuổi ở Hồ Bắc, Trung Quốc. Khi cửa mộ mở ra, họ giật mình hoảng hốt phát hiện một 'cụ' rùa bò ra.

Nền văn minh phương Tây nào từng 'chạm trán' Trung Quốc dù cách xa 7.000 km?

Nền văn minh Trung Quốc và nền văn minh độc đáo của phương Tây đã có sự đụng độ đầy kinh ngạc, khiến hậu thế không khỏi tò mò.

Phát hiện sinh vật cực hiếm trong lăng mộ hoàng đế nhà Hán

Sinh vật này hiện còn tồn tại nhưng với số lượng rất ít và được xếp hạng nguy cấp trong Sách Đỏ.

Lực lượng 'Cẩm Y vệ' của nhà Hán tàn ác ra sao?

Trước tình hình giặc cướp làm loạn nhà Hán, Hán Vũ Đế phải thành lập lực lượng đặc biệt để đánh dẹp, gọi là Trực chỉ sứ giả.

Lưu Bang nghĩ 'kế độc' để tăng dân số khiến phụ nữ phẫn nộ?

Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, Lưu Bang xác định được mấu chốt của vấn đề và giải quyết nó theo đúng ý của mình.

Lưu Bang ra kế sách độc nhất vô nhị để gia tăng dân số, phụ nữ ngàn đời sau vẫn oán than

Với mục đích gia tăng dân số, Lưu Bang không ngần ngại áp dụng 'kế độc'. Dù đạt được 'kpi dân số', nhưng ngược lại nó khiến phụ nữ thời bấy giờ vô cùng khiếp sợ.

Lý Lăng đánh Hung Nô thất bại, cả nhà bị Hán Vũ Đế xử tử

Thất bại của Lý Lăng khiến Hán Vũ Đế nổi giận. Ông ra lệnh xử tử cả nhà Lý Lăng. Tư Mã Thiên (sử gia nổi tiếng thời Hán) can ngăn cũng bị Hán Vũ Đế bắt bỏ ngục và bị xử cung hình (thiến).

Món ăn khiến hoàng đế Lưu Bang nhớ mãi không quên

Hoàng đế Lưu Bang vốn xuất thân trong một gia đình nông dân bình thường. Do đó, ngay cả khi lên ngôi hoàng đế, Lưu Bang vẫn mê mệt một món ăn dân dã là thịt chó.

Trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng có 'nồi áp suất' hình con gấu

Chiếc vạc đồng chân gấu tạo hình khéo léo trong lăng mộ Tĩnh vương Lưu Thắng được coi là phát hiện kỳ thú nhất thế giới, một chiếc nồi áp suất cách đây 2000 năm.

Lực lượng áo gấm thời nhà Hán: Cầm kiếm và rìu đồ sát hàng vạn người, ép thái tử tự sát

Phụng mệnh hoàng đế, tổ chức này chém giết hàng vạn người, đến cả quan lại cũng không tha.

Thời phong kiến cổ đại, ngày nghỉ của các quan lại được tính như thế nào? Một năm có bao nhiêu ngày nghỉ lễ Tết?

Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.