Nguồn gốc khối tài sản bằng 15 năm ngân khố quốc gia của Hòa Thân

Tổng tài sản của Hòa Thân ước tính bằng ngân khố nhà Thanh tích góp trong 15 năm, nhưng một phần không nhỏ trong đó kiếm được nhờ tài năng thực sự của tham quan này.

Biệt phủ mất 300 năm xây dựng, rộng lớn hơn cả Tử Cấm Thành, gia thế chủ nhân đến vua còn phải nể

Biệt phủ này nằm cách huyện Linh Thạch, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc khoảng 12km về phía Đông, có từ thời nhà Minh (1368-1644) và đến nay được xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp 4A quốc gia.

Trong phòng ngủ của Từ Hi Thái Hậu có chứa đầy vàng bạc châu báu như lời đồn?

Từ Hi Thái hậu có cuộc sống xa hoa, phung phí. Điều này thể hiện khá rõ trong phòng ngủ của bà.

Nhà của đệ nhất tham quan Hòa Thân, một cây cột cũng có giá 9.000 tỷ đồng

Nhờ sự sủng ái của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân ra sức vơ vét của cải và xây dựng Cung Vương Phủ, một trong những dinh thự xa hoa nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Phủ 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân giá trị bằng 'nửa triều Thanh': Riêng 1 cây cột nhà đã hơn 9.000 tỷ

Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.

Bí ẩn hậu cung: Vì sao không ai dám vớt kho báu Từ Hi Thái Hậu ném xuống giếng khi bỏ trốn khỏi Tử Cấm Thành?

Nhắc đến Từ Hi, chúng ta đều không xa lạ, bà là một nhân vật chính trị quan trọng và là người cai trị vào cuối triều đại nhà Thanh. Nhìn chung, bà đã có một cuộc đời huyền thoại.

Vị hoàng đế nổi tiếng lịch sử Trung Quốc bắt con đi bộ 5km đến lớp học, đọc 1 cuốn sách 240 lần/ngày

Khang Hy là hoàng đế thứ 4 của nhà Thanh, suốt 61 năm trị vì ông đã có những đóng góp to lớn trong việc đưa Trung Quốc đến thời kỳ thịnh trị. Không chỉ nổi tiếng là một vị minh quân hiếm có, ông còn được ngợi ca bởi cách giáo dục con nghiêm khắc, hiệu quả.

Giai thoại về cương thi khiến nhiều người sợ khiếp vía

Văn hóa dân gian Trung Quốc có lưu truyền một số giai thoại về cương thi gây ám ảnh kinh hoàng cho người dân. Được mô tả chỉ hoạt động vào ban đêm, cương thi mang trong người oán hận, bị yểm bùa chú nên không thể siêu thoát.

Kinh ngạc với 'luật rừng' chuyện thị tẩm của vua và các phi tần: 14 tuổi vào cung, 25 tuổi đã 'ế'

'Tam cung lục viện' và những câu chuyện xung quanh hậu cung của Vua thời Trung Hoa cổ đại luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm. Nhìn vẻ bề ngoài có vẻ 'màu hồng' nhiều người ao ước, thế nhưng đằng sau đó là những câu chuyện không thể ngờ.

Vị vua hoan lạc nhất lịch sử Trung Quốc, 1 đêm thị tẩm 9 phi tần, cuối đời nhận 'quả báo nhãn tiền'

Vua Khang Hy là một trong những vị vua thọ nhất triều đại nhà Thanh, cũng là người ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử Trung Quốc (61 năm). Ông được đ.ánh giá là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc và được xưng tụng là Khang Hy Đại đế.

Thiên tài bậc nhất Việt Nam khiến sứ thần Trung Hoa vái lạy vì 4 chữ, là nhà bác học tinh thông

Ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) sản sinh ra một thiên tài độc nhất vô nhị Việt Nam. Ông là người nổi tiếng học rộng hiểu nhiều, có vốn kiến thức vô cùng uyên bác – Lê Quý Đôn.

20.000 con cháu hoàng tộc nhà Thanh đổi thành họ gì sau khi triều đại sụp đổ?

Họ hoàng gia của nhà Thanh là họ Ái Tân Giác La. Được biết, Ái Tân' là tên một gia tộc, còn 'Giác La' là họ, sau khi thành lập triều đại Hậu Kim, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã chỉ định Ái Tân Giác La là họ độc quyền của dòng dõi mình để nâng tầm sự cao quý của dòng họ này.

Rồng không có thật, vì sao được chọn làm con giáp?

Trong số 12 con vật được chọn làm con giáp, chỉ có rồng là sinh vật hư cấu nhưng cũng mạnh mẽ nhất.

Bản lĩnh cao thủ đại nội nhà Thanh đi theo bảo vệ hoàng đế

Cao thủ đại nội nhà Thanh có nhiệm vụ chính là bảo vệ hoàng đế. Theo đó, họ có cơ thể vạm vỡ, khỏe mạnh và võ nghệ cao cường. Những thị vệ này có thể hạ gục thích khách chỉ với 5 bước chân di chuyển.

Bí mật rùng rợn về Cương Thi không phải ai cũng biết: Bất ngờ thân thế thật sự và cách diệt trừ

Cương Thi có từ thời nhà Thanh, Trung Quốc. Có rất nhiều câu chuyện rùng rợn về nó được ghi chép lại. Vậy Cương Thi vốn dĩ là ai, làm sao để tiêu diệt.

Phục dựng ảnh Từ Hy Thái hậu năm 18 tuổi, ngỡ ngàng dung mạo

Là người phụ nữ quyền lực nhất Trung Quốc vào cuối thời đại nhà Thanh nhưng hậu thế ít ai biết được dung mạo của Từ Hi Thái hậu khi bà còn trẻ.

BXH 10 huyền thoại võ sư mạnh nhất Trung Quốc thời cận đại: Bất ngờ Lý Tiểu Long chỉ xếp cuối cùng

Bảng xếp hạng 10 võ sư mạnh nhất Trung Quốc cận đại gây chú ý khi Lý Tiểu Long, huyền thoại võ thuật - chỉ đứng ở vị trí cuối cùng.

Càn Long: Vị Hoàng đế đốt nhiều sách nhất trong lịch sử nhân loại

Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh. Thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt thành tro.

Biệt phủ lớn nhất Trung Quốc rộng gấp 1,6 lần Tử Cấm Thành, mất 300 năm xây dựng

Biệt phủ được đại gia tộc họ Vương xây dựng trong khoảng thời gian hơn 300 năm giữa hai triều đại nhà Minh và nhà Thanh, rộng gấp 1,6 lần Tử Cấm Thành.

Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê - Chúa Trịnh trong lịch sử Việt Nam

Sinh thời Lê Quý Đôn từng viết: ''Hoàng đế đăng quang và đặt ra niên hiệu, trăm họ theo đó để tính thời gian, các sử quan cũng theo đó mà chép viêc, cho nên phàm phải nói tới sử là phải nói tới các đời đế vương. Biết được tuần tự giềng mối của xã tắc cũng tức là đã biết được chỗ căn bản của quốc thống vậy'.

Khung cảnh thời nhà Thanh được 'tái hiện' bởi các du khách ở Tử Cấm Thành

Tại Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, nơi từng là cung điện của các triều đại phong kiến Trung Quốc, du khách như có cảm giác 'xuyên không' khi xung quanh tấp nập người mặc cổ trang tạo dáng chụp ảnh theo phong cách của nhiều thế kỷ trước.

Vị Hoàng đế thị tẩm 9 phi tần một đêm, hậu cung có đến 55 người vợ

Chuyện thị tẩm của vị Vua này là giai thoại nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Bất ngờ nguyên nhân khiến mái Tử Cấm Thành sạch bóng phân chim

Nằm ở Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành là cung điện gắn liền với nhiều bí mật gây tò mò. Trong số này, phần mái ở các cung điện trong hoàng cung không có bụi bẩn, thậm chí sạch bóng phân chim.

Thất Phủ cổ miếu Biên Hòa - Một dấu ấn văn hóa người Hoa tại Việt Nam

Vào thời kỳ nhà Thanh đoạt được quyền lực từ nhà Minh trên đất Trung Hoa, năm 1679 khoảng 3.000 người tướng sĩ nhà Minh cùng 50 chiến thuyền đã đến miền Đàng Trong xin quy thuận chúa Nguyễn. Được chúa Nguyễn cho phép, một nửa theo tướng Trần Thượng Xuyên đến trấn Biên Hòa để lập nghiệp. Họ tìm thấy Cù lao phố: Nằm biệt lập giữa lòng con sông Đồng Nai, một hòn đảo lớn chia dòng nước làm hai. Họ dựng lên phố xá, bến cảng, thu hút tàu thuyền từ các xứ Trung Hoa, Nhật Bổn, Chà Và… đến giao thương vô cùng đô hội, thịnh vượng bậc nhất phương Nam lúc bấy giờ.

Trên phim, võ công của Hoàng Phi Hồng 1 địch 10, sự thật ra sao?

Sống trong thời loạn lạc, võ công không giúp Hoàng Phi Hồng tránh khỏi kết cục bi thương.

Câu chuyện đằng sau 3 lần Phổ Nghi rơi nước mắt

Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - tiết lộ từng khóc 3 lần kể từ khi đặt chân vào Tử Cấm Thành. Mỗi lần ông rơi lệ đều liên quan đến những sự kiện quan trọng trong cuộc đời.

Tôn Điện Anh khiếp sợ khi mở nắp quan tài Từ Hi Thái hậu

Năm 1928, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đã đột nhập vào lăng mộ của Từ Hi Thái hậu để đánh cắp đồ tùy táng giá trị. Những kẻ trộm mộ kinh hãi trước cảnh tượng bên trong quan tài của Từ Hi Thái hậu.

Vụ 'Đánh gãy chân ông thợ hồ': VKS truy tố 4 bị can

Theo công an và VKSND huyện Củ Chi, dù 4 bị can không thừa nhận hành vi phạm tội nhưng đã đủ tài liệu, chứng cứ để xác định 4 bị can cùng thực hiện hành vi gây thương tích 46% cho bị hại...

'Diện mạo thật' của Càn Long được một họa sĩ nước ngoài khắc họa vô cùng chân thật: Trông rất giống một ngôi sao nổi tiếng

Họa sĩ người Ý này tên Castiglione và được chính vua Càn Long bổ nhiệm là họa sĩ chính trong cung.

Dọn nhà, cả gia đình bất ngờ tìm thấy thứ trị giá hơn 474 tỷ đồng

Có lẽ đây là lý do bạn nên thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, vì biết đâu kho báu có thể bất ngờ xuất hiện và thay đổi số phận của bạn như câu chuyện dưới đây.

Người cận vệ kề cận Từ Hi Thái hậu là đệ nhất cao thủ nhà Thanh, áp đảo huyền thoại Hoắc Nguyên Giáp chỉ trong 3 chiêu

Hoắc Nguyên Giáp từng lặn lội đường xá xa xôi đến thách đấu người cận vệ của Từ Hi Thái hậu nhưng chỉ sau 3 chiêu thức đã phải kinh ngạc vì võ công thâm hậu của đối thủ.

Tại sao Hoàng đế Quang Tự vừa chết liền nhập liệm? Chuyên gia nói rằng ông chết rất thảm, mãi đến tận 2008 mới vạch trần chân tướng

Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.

Lý do Phổ Nghi ngượng ngùng không nói nên lời khi đăng ký hộ khẩu

Sau khi trở về Bắc Kinh, Phổ Nghi cùng em gái đến cơ quan địa phương đăng ký hộ khẩu. Tại đây, họ gặp toàn câu hỏi cơ bản nhưng đều ấp úng nói không nên lời. Vì sao lại vậy?

Lý do Lê Chiêu Thống là vị vua bị người đời ghét nhất

Theo sử cũ thì Lê Chiêu Thống tuy là người có học nhưng lại không phải là người có thực tài. Đã vậy, ông ta lại còn là kẻ tham quyền cố vị, là người sẵn sàng vứt bỏ lương tâm, chà đạp lên nhân cách...

Phi tần tuổi thọ cao nhất, 14 tuổi tiến cung, 92 tuổi qua đời, tuổi già trở thành người chiến thắng chốn hậu cung

Bà vào cung từ năm 14 tuổi khi Càn Long vẫn chưa được lên ngôi dưới danh phận vương phi, 92 tuổi qua đời, sống hơn 70 năm cô độc chốn hậu cung nhưng lại là trở thành phi tần trường thọ, thắng cuộc duy nhất tại đây.

Vị công chúa bí ẩn khiến cho Từ Hi Thái hậu vốn 'cao cao tại thượng' cũng phải dè chừng khi đối mặt

Câu chuyện Từ Hi Thái hậu phải ngậm ngùi nghe vị công chúa này trách móc khiến hậu thế không khỏi ngỡ ngàng và tò mò.

Thành cổ Bình Dao - nơi lưu giữ giá trị đặc sắc về văn hóa Trung Quốc

Thành cổ Bình Dao là di tích được bảo tồn nguyên vẹn nhất tại Trung Quốc, lưu giữ được hầu hết các công trình kiến trúc, cơ sở hạ tầng được xây dựng từ triều đại nhà Minh và nhà Thanh.