5 di tích cần tu bổ cấp thiết

'Ðến nay, toàn tỉnh có 55 di tích được xếp hạng. UBND tỉnh có Quyết định số 1519/QÐ-UBND, ngày 9/6/2022 phân cấp cho các cơ quan, đơn vị, địa phương trực tiếp quản lý các di tích. Ngoài di tích Nhà Dây Thép (Viễn thông Cà Mau quản lý) đang bị xuống cấp, còn một số di tích cũng đang xuống cấp, như: Ðền thờ Bác Hồ ở xã Trí Lực và Ðình thần Tân Lộc (UBND huyện Thới Bình quản lý), Ðền thờ Bác Hồ ở xã Viên An (UBND huyện Ngọc Hiển quản lý), Ðịa điểm trận chiến thắng Ðòn Dong - Tân Quảng (UBND huyện Phú Tân quản lý), Hồng Anh Thư Quán (Bảo tàng tỉnh quản lý)... Theo báo cáo của các đơn vị, địa phương, do khó khăn về kinh phí, dẫn đến tình trạng một thời gian dài di tích chưa được tu bổ', ông Tiêu Minh Tiên, Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL), cho biết về tình trạng xuống cấp của một số di tích trên địa bàn tỉnh.

Ðảo Ngọt

Hòn Khoai - cụm đảo tiền tiêu có vị trí hết sức đặc biệt xuyên suốt tiến trình lịch sử của mảnh đất Cà Mau. Hòn Khoai đặc biệt không chỉ vì vị trí địa lý, mà bao đời gắn bó máu thịt với con người vùng địa đầu cực Nam Tổ quốc; ở đó, có những thời khắc lịch sử bất tử và mở ra trang sử hào hùng cho vùng đất cực Nam Tổ quốc.

Trảng Bàng - Cột mốc trăm năm (tiếp theo và hết)

Xem những tư liệu, sẽ thấy cơ sở hạ tầng thời Pháp thuộc ở Trảng Bàng chẳng đáng là bao, so với cơ ngơi của thị xã Trảng Bàng ngày nay vẫn đang tiếp tục mở ra mọi hướng.

Người Hà Nội có biết không?

Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.

Bót dây thép - Ngục tù thời Pháp thuộc

Những năm 1945-1947, phong trào yêu nước ở Nam Bộ bùng nổ mạnh mẽ, nhất là vùng Tăng Nhơn Phú, huyện Thủ Đức (nay là TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh). Quân Pháp lúc bấy giờ lo sợ, tăng cường lực lượng, biến Bót Dây Thép thành nơi kiểm soát vùng bưng 6 xã ở Thủ Đức. Tại đây, chúng giam cầm, tra tấn các chiến sĩ cách mạng và người dân bị nghi ngờ che giấu cán bộ.

Phát huy truyền thống văn hiến và anh hùng, quyết tâm xây dựng thành phố Nam Định giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Thành phố Nam Định nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng. Là một đô thị cổ, một trung tâm văn hóa, chính trị và tôn giáo từ đầu thế kỷ XIII, trải dài theo lịch sử, thành phố Nam Định được biết đến với tên gọi là Thành Nam từ năm 1812 khi nhà Nguyễn cho xây dựng Thành Nam Định và Cột Cờ Nam Định. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

75 năm ngày Độc lập: Cha con ông Lê Văn Trương

Những năm cuối bảy mươi đầu 80 ấy, theo chân các anh Mai Nam, Mai Cát, anh Tất Vinh… tôi được quen và chơi với anh Mạc Lân nguyên trưởng ban Văn Nghệ, Ban Bạn đọc Báo Tiền Phong. Thời điểm đó anh đã nghỉ hưu.

Bến ô tô Tam Cờ

Bạn đã từng sinh ra, lớn lên ở Tuyên Quang trong quãng thời gian 60 - 70 năm về trước? Nếu đúng thế, dứt khoát bạn không thể chỉ một lần duy nhất trong đời đi qua con phố này, vì ở đó có bến ô tô duy nhất của Tuyên Quang đi về tứ xứ. Do đó bạn muốn đi đâu, về đâu đều phải qua con phố nhỏ này! Vậy bến ô tô này nằm ở đâu của miền sơn cước này?

Loanh quanh những mất, những còn...

Sống ở Sài Gòn này, cứ phải đi qua những ly biệt vô tình thế này, với kẻ lẩm cẩm như tôi, quả tình đau lòng quá.

Thăm ao Trường Đua ở Tiền Giang

Ao nằm ngay trung tâm thị xã Gò Công (Tiền Giang). Ao vuông vức được bao bọc bởi 4 con đường, trong đó đường chính là đường Nguyễn Huệ.