Công an Hải Phòng hỗ trợ dân gấp rút rời khỏi tập thể cũ sau bão số 3

Khu tập thể A7, A8 Vạn Mỹ (Hải Phòng) đang được công an và các đơn vị chức năng gấp rút di dời người dân, vận chuyển tài sản đến nơi an toàn. Những khu nhà này có nguy cơ đổ sập sau bão số 3.

'Đánh thức' tiềm năng du lịch làng cổ Hà Nội

Hà Nội hiện có nhiều làng cổ được khắp xa gần biết tới bởi những nét kiến trúc độc đáo, truyền thống lịch sử và bề dày văn hóa, như làng cổ Đường Lâm, Cự Đà, Bát Tràng...

Quận Tây Hồ rà soát, bảo đảm an toàn để học sinh trở lại trường học

Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đề nghị quận Tây Hồ quan tâm, kịp thời hỗ trợ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, gia đình bị thiệt hại do bão; tập trung mọi nguồn lực, hỗ trợ người dân sớm ổn định cuộc sống.

Tây Hồ: chỉ cho học sinh trở lại học khi đã đảm bảo an toàn

Đây là chỉ đạo của Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến liên quan đến công tác khắc phục các sự cố do ảnh hưởng của bão số 3 trên địa bàn.

Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, di dời 9 hộ gia đình khỏi vùng nguy hiểm

Theo báo cáo nhanh công tác phòng, chống cơn bão số 3 của quận Tây Hồ, tính đến 15h ngày 7/9, trên địa bàn quận có mưa nhỏ, mưa vừa không gây úng ngập cục bộ. Trên địa bàn quận đã xảy ra 13 cây gãy đổ, các lực lượng chức năng của các phường đã tổ chức giải tỏa đảm bảo giao thông đi lại được thuận lợi.

Lốc xoáy làm đổ cây, tốc mái nhà dân ở Hà Tĩnh

Trận lốc xoáy xảy ra vào rạng sáng nay (6.9) tại xã Sơn Hàm và xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) làm cây cối ngã đổ và tốc mái nhà dân, trường học.

Lốc xoáy làm cây ngã đổ, nhà dân bị tốc mái

Sáng 6-9, ông Hồ Viết Hào, Chủ tịch UBND xã Sơn Hàm (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), cho biết trên địa bàn vừa xảy ra lốc xoáy khiến cây đổ ngã, 1 nhà dân và một mái che trường học bị thiệt hại. Rất may không có thiệt hại về người.

Cận cảnh biệt phủ 15ha toàn gỗ hiếm của 'đại gia chân đất'

Biệt phủ của ông chủ vườn lan tại Bình Dương được xây dựng và bài trí theo phong cách cổ điển, thiết kế 3 gian 3 chái kiểu miền Tây xưa,

Độc lạ: Ngôi nhà 'mọc' trên mái nhà, ai nhìn thấy cũng tò mò vì quá đẹp mắt

Với thiết kế độc đáo ngôi nhà mọc trên mái nhà, anh Trần Việt Hoàn đã tạo ra một không gian sống vừa sáng tạo vừa hài hòa với cảnh quan, giúp gia đình tận hưởng cuộc sống tiện nghi giữa thiên nhiên tươi đẹp ở Lâm Hà, Lâm Đồng.

'Bà hỏa' thiêu rụi nhiều tài sản của 1 hộ dân Hương Sơn

Nhiều tài sản của gia đình ông Dương Văn Dung ở thôn 7, xã Sơn Lĩnh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã bị thiêu rụi do hỏa hoạn.

Ngôi nhà hình dáng độc lạ của gia đình Lâm Đồng, ai đi qua cũng tò mò

Anh Hoàn thiết kế một khối nhà dọc 'mọc' trên mái khối nhà ngang, vừa tạo nên kiến trúc độc đáo cho tổ ấm của gia đình ở Lâm Đồng, vừa giúp tăng sự riêng tư và có tầm nhìn bao quát thung lũng.

Bài 1: Chưa được bảo quản đúng cách

Trong thời đại số hóa, tài liệu lưu trữ vẫn giữ vai trò quan trọng không thể thay thế. Đây không chỉ là nguồn thông tin quý giá mà còn là bằng chứng về lịch sử, văn hóa của quốc gia, dân tộc, đòi hỏi phải có cách thức bảo vệ, phát huy giá trị phù hợp.

Thái Nguyên khẩn trương khắc phục sạt lở bờ sông Cầu

Tại tỉnh Thái Nguyên, hơn 50 hộ dân của xã Nhã Lộng, huyện Phú Bình đang phải sống trong tình trạng nơm nớp lo âu vì sạt lở bờ sông Cầu với đoạn sạt lở kéo dài gần 900m. Nhiều giải pháp ứng phó khẩn cấp với diễn biến thiên tai tại khu vực này đang được chính quyền địa phương tích cực triển khai.

Căn biệt phủ 'đi mỏi chân không hết' của một đại gia xứ Nghệ

Từ nhiều năm trước, căn nhà gỗ như biệt phủ ở xóm 3, xã Nghi Phú (TP. Vinh) của ông Lê Đình Cường trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý.

Biệt phủ toàn gỗ quý như 'Tử Cấm Thành' của đại gia xứ Nghệ

Căn biệt phủ 'đi mỏi chân không hết' của một đại gia xứ Nghệ được xây dựng cầu kỳ trong 5 năm với vật liệu chính là các loại gỗ quý như đinh hương, cẩm lai...

Niềm vui của bố Công

Tại thôn Quang Thái, xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, Lữ đoàn 134, Binh chủng Thông tin liên lạc vừa trao nhà 'Đại đoàn kết' tặng gia đình ông Lê Văn Công (là bố đẻ của Đại úy QNCN Lê Văn Giang, nguyên nhân viên thuộc Đại đội 2, Tiểu đoàn 81, Lữ đoàn 134, đã mất vào tháng 1-2023 do tai nạn).

Dấu xưa – Hồn phố: Ngôi cổ tự mang danh 'vắng như chùa Bà Đanh' ở Hà Nam

Chùa Bà Đanh là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng ở Hà Nam. Với lịch sử hàng trăm năm, nơi này gắn liền với câu nói dân gian 'vắng như chùa Bà Đanh'.

Biệt phủ 15ha khiến đại gia chi 2 tỷ/tháng thuê người làm

Biệt phủ rộng tới 15ha của đại gia Bình Dương bài trí theo phong cách cổ điển, gồm 3 gian 3 chái kiểu miền Tây xưa, chấm phá một số nét hiện đại.

Dinh thự 99 cửa của đại gia giàu bậc nhất Nam Bộ xưa

Nằm trong khuôn viên khu đất tứ giác rộng gần 4.000m2 ở mặt tiền đường Phó Đức Chính (quận 1, TP HCM), dinh thự 99 cửa từng là tư dinh của một trong 'Tứ đại phú hộ' nức tiếng đất Sài Gòn xưa.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến'

Ngôi nhà nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' đến nay trở thành di tích quốc gia Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12/1946.

Tận thấy những căn nhà của người xưa giàu nhất ở Bình Dương

Tại tỉnh Bình Dương, có 5 căn nhà cổ của những người xưa giàu nhất, trong đó 2 di tích cấp quốc gia là nhà Trần Văn Hổ và Trần Công Vàng, 3 di tích cấp tỉnh là nhà Nguyễn Tri Quan, nhà Đỗ Cao Thứa và nhà Dương Văn Hổ. Riêng nhà Trần Văn Hổ được đánh giá là giàu nhất với 300 công nhân xây dựng trong 3 năm.

Về thăm nơi Bác Hồ viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội) là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược năm 1946.

Thăm nơi Bác Hồ viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' tại làng lụa Vạn Phúc

Đó là ngôi nhà của cụ Nguyễn Văn Dương ở làng Vạn Phúc (phường Vạn Phúc, quận Hà Đông) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến', hiệu triệu đồng bào đứng lên đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Hiện ngôi nhà đã trở thành di tích quốc gia 'Nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tháng 12-1946'.

Bốn căn nhà bị 'hà bá' nuốt một phần xuống kênh

Ngày 8/5, Phòng Kinh tế thị xã Giá Rai (tỉnh Bạc Liêu) cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ sạt lở nghiêm trọng dọc kênh xáng Bạc Liêu (đoạn từ cống Vôi đến cống Lầu Bằng), xã Tân Phong, thị xã Giá Rai.

Sạt lở tuyến kênh xáng Bạc Liêu - Cà Mau: Nhà chìm nghỉm trong tích tắc

Theo người dân, sạt lở kênh xáng Bạc Liêu - Cà Mau diễn ra rất nhanh, ảnh hưởng 9 nhà dân, nhiều đồ đạc trôi dạt.

6 loại cây cảnh này được ví như 'điều hòa mini', mùa hè đặt trong nhà giúp duy trì độ ẩm, làm mát nhà ngang dùng quạt

Dù nhà lớn hay nhà nhỏ, gia chủ rất nên tham khảo 6 loài cây này để trưng trong nhà vào mùa hè.

Chợ gần 200 năm, hình dáng như con tàu lớn ở Bình Dương sắp được tu sửa

Ra đời từ khoảng năm 1828, chợ Thủ Dầu Một tiền thân chợ Phú Cường từ xưa tới nay vẫn trở thành điểm giao thương của người dân địa phương và các vùng lân cận. Nằm bên sông Sài Gòn với hình dáng trông giống như con tàu lớn, tạo nên khung cảnh chợ tuyệt đẹp.

Gây án khi tinh thần không ổn định

Không ai mâu thuẫn hay cự cãi, nhưng do có bệnh lý tâm thần, Nguyễn Thanh Cường (sinh năm 1987, ngụ ấp Đông Bình Nhất, xã Vĩnh Thành, huyện Châu Thành) bất ngờ mang hung khí đi gây án khi thấy những người hàng xóm đang giặt quần áo, câu cá… Sau khi đâm chết 2 mạng người và 1 người bị thương, Cường cho rằng không nhớ việc gì xảy ra...

Trường 61 tỷ đồng ở Quảng Nam xây hơn 4 năm không xong: Điều chỉnh thời gian thực hiện

Dự án đầu tư xây dựng mới Trường THPT Trần Đại Nghĩa có tổng vốn đầu tư hơn 61 tỷ đồng vừa được UBND tỉnh Quảng Nam quyết định điều chỉnh thời gian thực hiện.

Biệt thự kiểu Mỹ nào được ưa chuộng nhất năm 2024?

Mẫu thiết kế biệt thự kiểu Mỹ toát lên nét đẹp nhẹ nhàng, không rườm rà họa tiết, là một lựa chọn thịnh hành.

'Xuyên không' thăm ngôi nhà cổ 300 năm tuổi kiến trúc độc đáo ở ngoại ô Hà Nội

Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 55km, làng cổ Đường Lâm là điểm đến thu hút du khách mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tại đây còn lưu giữ những ngôi nhà cổ vài trăm năm tuổi, mang đậm nét văn hóa của làng quê Bắc Bộ, có giá trị văn hóa lớn.

Thanh Hóa: Thiếu lớp, trẻ mầm non phải học nhờ ở nhà văn hóa bản

Do chỉ có ba phòng học, nên các cháu nhóm nhà trẻ của khu điểm trường mầm non ở bản Mùa Xuân, xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phải đi học nhờ ở nhà văn hóa của bản.

Gian nan chuyện học ở bản Mùa Xuân

Có điểm trường, có đội ngũ giáo viên tâm huyết, trách nhiệm, sự học ở bản Mùa Xuân đã có nhiều chuyển biến hơn trước. Nhưng rồi, khi trường lớp còn thiếu thốn từ phòng học cho đến trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đời sống của người dân còn chưa cao nên việc đến trường của nhiều em nhỏ bản đồng bào Mông này vẫn còn không ít gian nan.

Người xếp hàng dài ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chi gần 200.000 đồng để 'xin' chữ đầu năm

Những ngày Tết Nguyên đán, rất đông người dân, du khách xếp hàng dài để chờ lượt vào hành lễ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám và 'xin' chữ.

Trang trại lúc hoàng hôn

Trúng mấy vụ liền, chú San trang trải hết nợ và có dư. Những người làm trong trang trại chú San được hưởng hoa lợi theo công làm và tỷ lệ góp vốn cổ phần chứ không có chuyện làm thuê như trang trại nhà ông Trương Thẹo. Vậy là trên cùng một đất làng Yên Hạ có hai cái trang trại lớn đang gầm ghè, lấn lướt nhau, đè bẹp nhau; chẳng biết cái nào sẽ tồn tại, cái nào sẽ đổ vỡ.

Tham khảo các mẫu thiết kế nhà mặt tiền 12m sâu 5m ấn tượng nhất

Những mẫu nhà kích thước ngang 12m sâu 5m có diện tích nhỏ với chiều ngang lớn nhưng chiều sâu lại hẹp phù hợp với những gia đình hạn chế về đất xây dựng.

Du khách rộn ràng đi xin chữ đầu năm tại Văn Miếu

Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), rất đông người dân Hà Nội và du khách đã xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ, cầu mong một năm mới có thật nhiều may mắn, hạnh phúc.

Hơn 22.000 lượt khách đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám mùng 2 Tết Giáp Thìn

Mùng 2 Tết Giáp Thìn (11/2 Dương lịch), người dân đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tham gia Hội Chữ Xuân và tham quan.

Hàng nghìn người xếp hàng xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Nhiều người dân xếp hàng chờ mua vé vào tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ ông đồ cầu mong một năm mới thi cử đỗ đạt, học hành tấn tới.

Người dân xếp hàng cả giờ chờ vào Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Từ mùng 1-2 Tết, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) luôn đông kín người xếp hàng vào cổng để tham quan, xin chữ, cầu tài lộc... đầu năm.

Người dân xếp hàng dài chờ xin chữ đầu năm ở Văn Miếu

Ngày đầu năm mới, nhiều người tới Văn Miếu xin chữ để cầu tài lộc, trong đó có rất nhiều bạn trẻ đến xin chữ với mong muốn học hành tốt, thành công, đỗ đạt.

Hệ thống cửa võng Phủ Tiên Hương xác lập kỷ lục Việt Nam

Ngày 21/1, Phủ Tiên Hương (xóm 7, xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Nội) của đồng thầy, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công bố quyết định, trao chứng nhận xác lập kỷ lục là Phủ thờ Mẫu có hệ thống cửa võng độc đáo, trang trí nhiều họa tiết chư Tiên, chư Thần, chư Thánh trong hệ thống Tam phủ, Tứ phủ.

Nông trường quốc doanh ngày ấy

Sau ngày thống nhất đất nước (30-4-1975), chúng tôi-những đứa trẻ sau này thường được gọi là 'F1'-cùng gia đình vẫn thường trăn trở chuyện 'ở' hay 'về'.