Hoàn thiện chính sách pháp luật, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Theo Bộ Công Thương, kết quả lớn nhất Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021 – 2030 đạt được từ năm 2021 – 2024 là hoàn thiện chính sách pháp luật thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Bộ Công Thương hoàn thiện chính sách thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Trong giai đoạn 2021-2024, thực hiện Chương trình SCP, Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.

Giải pháp khai mở nguồn lực tài chính xanh cho doanh nghiệp

Tại Việt Nam, chính sách tài chính xanh đã và đang được hoàn thiện để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh theo Quyết định 1658/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để rõ hơn về những thách thức và cơ hội trong tiến trình khai mở nguồn lực tăng trưởng xanh, tài chính xanh, phóng viên TBTCVN có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Thanh Nga - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính.

Sau năm 2025, không được sử dụng túi nilon trong trung tâm thương mại, khách sạn, khu du lịch

Sản phẩm nhựa sử dụng một lần và túi nilon khó phân hủy là tác nhân gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật.

Phát động tiêu dùng xanh, phân phối sản phẩm thân thiện môi trường

Ngày 6/9/2024, Sở Công thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Cầu Giấy, Hà Nội và Trung tâm thương mại BigC Thăng Long tổ chức Lễ phát động tiêu dùng xanh, bền vững và Chương trình liên kết hợp tác bền vững giữa cơ sở phân phối bán lẻ và các nhà cung ứng về sản phẩm thân thiện môi trường.

Hà Nội phát động tiêu dùng xanh, bền vững

Sáng 6/9, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ phát động tiêu dùng xanh, bền vững và Chương trình liên kết hợp tác bền vững giữa cơ sở phân phối bán lẻ và nhà cung ứng.

Hà Nội phát động chương trình tiêu dùng xanh, bền vững

Sáng 6-9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp UBND quận Cầu Giấy tổ chức Lễ phát động tiêu dùng xanh, bền vững và Chương trình liên kết hợp tác bền vững giữa cơ sở phân phối bán lẻ và các nhà cung ứng về sản phẩm thân thiện môi trường.

Tận dụng EVFTA, xuất khẩu da giày tăng tốc vào EU

Xuất khẩu da giày đã tận dụng tốt lợi thế từ thị trường EVFTA. Với tốc độ tăng trưởng hiện tại, kim ngạch xuất khẩu cả năm 2024 dự báo sẽ đạt khoảng 27 tỷ USD.

Giảm nhựa và phát thải thấp carbon nhờ thiết kế sinh thái

Nhờ thiết kế sinh thái trong sản phẩm bán ra thị trường, Nestlé Việt Nam và Nhựa Duy Tân đã góp phần giảm nhựa, tiết kiệm nguyên liệu, giảm phát thải carbon.

Thiết kế sinh thái thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững

Để triển khai kinh tế tuần hoàn thành công, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, thiết kế sinh thái là công cụ góp phần tạo ra các sản phẩm bền vững.

Doanh nghiệp loay hoay với xanh hóa sản xuất

Để đáp ứng yêu cầu của thị trường và khách hàng, doanh nghiệp (DN) buộc phải có tỷ lệ năng lượng, nguyên vật liệu xanh trong sản phẩm. Đây cũng là yêu cầu của Chính phủ, UBND tỉnh Đồng Nai nhằm đạt mục tiêu giảm phát thải và phát triển bền vững.

Nhà máy Ngói đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận Nhãn Xanh Singapore

Ngày 22/8, Công ty TNHH Ngói Bê Tông SCG Việt Nam (CRVC) thuộc Tập đoàn SCG công bố sản phẩm ngói màu SCG là thương hiệu ngói bê tông đầu tiên tại Việt Nam nhận được chứng nhận Nhãn Xanh Singapore.

Chống rác thải nhựa: Cần chiến lược truyền thông rộng rãi

Sự ra đời của các sản phẩm từ nhựa và ni lông mang lại nhiều tiện ích song rác thải nhựa cũng chính là tác nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

Công ty ngành bao bì nhựa 'ngồi trên đống lửa'

Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 08/2022 quy định lộ trình ngừng sản xuất, nhập khẩu đối với túi ni lông khó phân hủy sinh học từ năm 2026 khiến doanh nghiệp ngành bao bì nhựa 'mất phương hướng'.

Giảm thiểu tác động môi trường trong kinh doanh thương mại điện tử

Doanh thu thương mại điện tử tăng nhanh trong những năm trở lại đây đã đặt ra vấn đề cần phát triển bền vững để bảo vệ môi trường.

Doanh nghiệp da giày lo ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)

Có thể sau năm 2030 EU sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) cho sản phẩm da giày, doanh nghiệp trong nước cần chủ động ứng phó.

Thương mại điện tử và thách thức xử lý rác thải nhựa

Theo lộ trình, từ 1.1.2026 sẽ không sản xuất và nhập khẩu túi nilon khó phân hủy sinh học có kích thước nhỏ hơn 50cm x 50cm và độ dày một lớp màng nhỏ hơn 50µm, song nhiều doanh nghiệp và thương nhân kinh doanh thương mại điện tử vẫn chưa nắm rõ để có kế hoạch phù hợp; điều này đặt ra thách thức lớn đối với việc giảm thiểu rác thải nhựa trong thương mại điện tử.

'Phủ xanh' sàn thương mại điện tử

Đi kèm với những lợi ích không thể phủ nhận của nền kinh tế số là việc phát sinh lượng rác thải nhựa khổng lồ trong mỗi gói hàng.

Từ kinh tế tuyến tính đến kinh tế tuần hoàn: Sản phẩm xanh trước sự đón nhận của thị trường

Thị trường có tính chất quyết định đến thành công hay thất bại của một sản phẩm xanh. Việc xem xét bản chất xanh của sản phẩm, phản ứng của khách và cách thức tiếp thị sẽ giúp doanh nghiệp quyết định được hướng đi.

Giải bài toán rác thải nhựa từ thương mại điện tử

Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường từ chất thải nhựa, trong đó phải kể đến lĩnh vực thương mại điện tử. Theo các chuyên gia, để giải quyết tình trạng này, việc thúc đẩy 'xanh hóa' thương mại điện tử là giải pháp cấp bách cần triển khai ngay trong giai đoạn hiện nay.

Chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp da giày phát triển bền vững trên thương trường quốc tế

ng trước xu thế toàn cầu, ngành da giày buộc phải đưa ra những định hướng và hành động rõ ràng để phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.

Ngành da giày cần chủ động khi áp dụng cơ chế CBAM vào năm 2030

c nhiều chuyên gia nhận định là đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại nhưng ngành da giày Việt Nam có thể tận dụng được hay không thì lại là một câu chuyện đáng bàn.

New Zealand ký kết một thỏa thuận mang tính đột phá

Bộ trưởng Thương mại và Nông nghiệp New Zealand Todd McClay nêu rõ, Hiệp định về Biến đổi Khí hậu, Thương mại và Bền vững (ACCTS) mở ra cơ hội thương mại cho các doanh nghiệp New Zealand.

Xanh hóa sản xuất, tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Việc từng bước xanh hóa trong sản xuất đã và đang trở thành xu thế tất yếu, tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trước những tác động của biến đổi khí hậu và sự cạn kiệt dần của các nguồn tài nguyên.

Thương mại điện tử trở thành 'sát thủ'môi trường

Năm 2023 thương mại điện tử ở Việt Nam sử dụng tới 332 nghìn tấn bao bì, trong đó khối lượng bao bì nhựa các loại là 171 nghìn tấn, phần lớn bao bì nhựa này thải ra môi trường, làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm nhựa – vấn đề môi trường nghiêm trọng thứ hai trên thế giới, chỉ sau biến đổi khí hậu.

Nỗ lực tăng hạng chỉ số Xanh nhằm thu hút đầu tư tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Nhằm thu hút đầu tư, Vĩnh Phúc đang nỗ lực nâng cao thứ hạng chỉ số xanh (PGI) thông qua việc đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ môi trường.

Minh bạch hóa lộ trình sản xuất xanh

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang chủ động tham gia vào chiến dịch sản xuất xanh thân thiện môi trường, nhưng động lực chính sách và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương là rất quan trọng.

Phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trong khuôn khổ Diễn đàn Đầu tư Kinh tế sạch IPEF

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có bài phát biểu tại buổi ăn trưa kết hợp làm việc trong khuôn khổ Diễn đàn Đầu tư Kinh tế sạch bên lề Hội nghị Bộ trưởng IPEF.

Ngành dệt may Việt Nam: Tăng trưởng và thách thức

Quý I/2024, xuất khẩu dệt may đạt gần 9,5 tỷ USD, tăng 9,6% so cùng kỳ 2023, là quý đầu tiên xuất khẩu tăng trưởng trở lại sau 4 quý liên tiếp tăng trưởng âm.

Hậu Giang: Hướng đến toàn bộ siêu thị, trung tâm thương mại sử dụng bao bì thân thiện với môi trường

Trong thời gian tới, Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang đặt mục tiêu 100% các siêu thị, trung tâm thương mại sử dụng bao bì thân thiện môi trường.

Gắn kết bảo tồn và phát triển bền vững Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long

Cùng với việc thúc đẩy bảo vệ môi trường, tỉnh Quảng Ninh phát triển du lịch Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững, gắn tài nguyên văn hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng trải nghiệm cho du khách.

Vịnh Hạ Long vào danh sách 55 điểm đến hàng đầu thế giới

Với vô số khối núi đá vôi được bao phủ bởi rừng già xanh thẳm, cùng làn nước xanh màu ngọc bích, vịnh Hạ Long là 'điểm đến trong mơ' của các nhiếp ảnh gia và khách du lịch.

Thách thức bủa vây doanh nghiệp da giày và bài toán nguyên liệu

Doanh nghiệp ngành da giày hiện còn đang phải đối diện với không ít khó khăn, đặc biệt là các thay đổi từ thị trường. Vấn đề thiếu nguyên liệu cũng là bài toán nan giải.

Công nghệ số giúp HTX thích ứng với những 'luật chơi' mới

Khi bước vào một 'sân chơi' rộng lớn mang tính toàn cầu, đối mặt với sự cạnh tranh từ tự do thương mại, cùng với nhiều yêu cầu khắt khe về chất lượng và tiêu chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ buộc các HTX phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để hạn chế rủi ro, thích ứng với sự khốc liệt từ thị trường.

Doanh nghiệp xuất khẩu da giày còn đối diện nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với các doanh nghiệp xuất khẩu da giày, giúp kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã tăng trưởng 5,7% sau 4 tháng đầu năm. Tuy nhiên, những đòi hỏi ngày càng cao từ thị trường nhập khẩu là điều không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được.

Khi nào dừng sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần?

Công ty bà Phạm Thị Hòa (TPHCM) sản xuất thực phẩm (mì ăn liền), có sử dụng bao bì nhựa (màng film, màng co, tô/ly/khay/hũ nhựa, nắp nhựa) để đóng gói mì và sử dụng sản phẩm nhựa thìa/nĩa nhựa đựng trong tô/ly/khay sản phẩm.

Hà Nội: phát triển mạnh sản phẩm xanh vì quyền lợi người tiêu dùng

Triển khai Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2019 - 2030, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể thực hiện mục tiêu giảm mức tiêu hao nguyên - nhiên vật liệu trong sản xuất, hệ thống phân phối thương mại không sử dụng túi nilon...

Chờ được mua điện sạch không qua EVN

Các tập đoàn lớn của thế giới tại Việt Nam đều muốn có cơ chế mua điện sạch trực tiếp, đáp ứng nhu cầu sản xuất theo tiêu chuẩn xanh. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải chờ vì chưa có cơ chế.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì sau khi thực thi EPR

Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) là một phương pháp quản lý môi trường được áp dụng để đảm bảo rằng các sản phẩm sau khi sử dụng không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường.

Thực thi EPR: Doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì?

EPR yêu cầu các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm với việc thu gom, tái chế và xử lý các sản phẩm của họ sau khi không còn sử dụng được nữa. Vậy doanh nghiệp được hưởng ưu đãi gì khi thực hiện EPR?

Đơn hàng quay trở lại, doanh nghiệp dệt may vẫn gặp nhiều thách thức

Đơn hàng đã dần quay trở lại với doanh nghiệp dệt may, song doanh nghiệp ngành này vẫn đang đối diện với không ít thách thức.