Những cơn bão lớn đi qua Hà Nội trong quá khứ

Theo một số tài liệu ghi nhận, từ những năm 1880 cho đến cuối thập niên 1910, có 3 cơn bão lớn quét qua Hà Nội và gây thiệt hại nặng nề cho thành phố.

Xúc động ngắm Hà Nội năm 1885 qua bộ ảnh cực quý

Cánh cổng ngang trên phố Hàng Ngang, chùa Báo Ân soi bóng xuống hồ Hoàn Kiếm, cửa Pháp Quốc nhìn từ phố Thợ Khảm... là những hình tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885

Sông Hoàng Phố - biểu tượng cho sự phồn thịnh của Thượng Hải

Trải dài 113km với chiều rộng trung bình 400m và độ sâu 9m, Hoàng Phố được ví như 'dòng sông mẹ' của Thượng Hải.

Loạt ảnh quý giá về miền Bắc Việt Nam cuối thế kỷ 19

Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về miền Bắc Việt Nam cuối thế kỷ 19 được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine), xuất bản ở Pháp năm 1880.

Đạp xe qua cầu Rồng và nhớ

Tôi thường đạp xe vượt cầu Rồng để ra biển những buổi sáng khi đèn đường chưa tắt. Thành phố đã nhộn nhịp. Người xe hối hả qua lại trên chiếc cầu đẹp và hiện đại này. Dừng xe trên đỉnh dốc cầu, có lúc tôi đã nhớ...

Góp cho Hà Nội những 'nàng thơ'

Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.

Góp cho Hà Nội những 'nàng thơ'

Trải qua bao thăng trầm, Hà Nội đến nay vẫn giữ được dáng vẻ của một thành phố cổ kính.

'Miền mỏ bất khuất' - tráng ca vùng than Quảng Ninh

Các mỏ than những ngày này diễn ra nhiều hoạt động thiết thực chào mừng 87 năm ngày 'Miền mỏ bất khất', nay là ngày truyền thống công nhân vùng mỏ Quảng Ninh (12/11/1936-12/11/2023); và Kỷ niệm 55 năm, ngày Bác Hồ gặp mặt đại biểu cán bộ-công nhân ngành than (15/11/1968 - 15/11/2023).

Ngành than và câu chuyện 'nửa đời nhìn lại'

Xoay quanh chủ đề bao trùm: Ngành than đứng ở vị trí nào trong tiến trình phát triển của Quảng Ninh 60 năm qua, buổi tiếp xúc giữa chúng tôi với ông Nguyễn Mạnh Tường, Phó bí thư Thường trực Đảng ủy Than Quảng Ninh diễn ra cởi mở, với nhiều tâm sự hơn là một cuộc trả lời phỏng vấn.

Những hồi ức đẹp nơi 'lắng hồn núi sông'

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), nhiều triển lãm diễn ra tại Thủ đô sẽ mang đến một góc nhìn mới về lịch sử, văn hóa, đất và người Thăng Long - Hà Nội trong những năm đầu thế kỉ XIX đến giữa thế kỉ XX. Về sự thay đổi diện mạo của một Hà Nội xưa giai đoạn cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX trong sự giao thoa giữa cổ kính và hiện đại, giữa phương Đông và phương Tây.

Đổi thay không gian hồ Gươm

Sau nhiều lần chỉnh trang, tôn tạo, Hồ Gươm giống như một giao lộ, kết nối hai nét kiến trúc và văn hóa Đông - Tây. Cùng với những tập quán sinh hoạt truyền thống của người Hà Nội, diện mạo mới của đô thị phương Tây khiến lối sống người dân có thêm nhiều điều mới mẻ.

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Góc nhìn mới về thành xưa, phố cũ Hà Nội

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm các tư liệu, hình ảnh về sự đổi thay diện mạo Hà Nội.

Nhiều cơ hội thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam - Cuba

Với hơn 11 triệu dân, trên 80% hàng hóa là hàng nhập khẩu, Cuba hiện có nhu cầu cao đối với các mặt hàng tiêu dùng, giày dép, lương thực thực phẩm… vốn là thế mạnh của Việt Nam. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư kinh doanh sang quốc đảo này.

Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Kỳ cuối: Cần hướng đi mang tính tầm nhìn

Việc xây dựng đô thị thông minh ở Hà Nội nói riêng và ở các tỉnh thành lớn nói chung là điều vô cùng cần thiết bởi đây là một định hướng lớn, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Nhưng vấn đề đặt ra là phải 'ứng xử' thế nào với các di sản đô thị, để di sản thực sự là báu vật, tỏa sáng hào quang cho một nền công nghiệp văn hóa phát triển xứng tầm.

Những người thợ chụp ảnh ở Đà Nẵng gần 100 năm trước

Nghề chụp ảnh đã có mặt ở Đà Nẵng từ đầu thế kỷ XX. Những người thợ ảnh đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử để giữ lấy cái nghề của mình.

Đà Nẵng và những câu chuyện kỳ thú về lịch sử, văn hóa

Sau cuốn sách 'Trường Sa 1988 – Hồ sơ một sự kiện lịch sử' đã được ra mắt vào năm 2021, 'Đà Nẵng ngày tháng cũ & Những câu chuyện miền Nam giai đoạn 1954-1975' là tác phẩm mới nhất của nhà nghiên cứu Võ Hà vừa được Phanbook và Nhà xuất bản Đà Nẵng giới thiệu với bạn đọc cả nước.

Lý do giới chức thuộc địa muốn giữ con gái Đề Thám ở Pháp vĩnh viễn

Sau khi xin về Việt Nam, Hoàng Thị Thế cố gắng tham gia các hoạt động giúp đỡ người nghèo và đặc biệt là những người An Nam yêu nước.

Ảnh cực lạ về cuộc sống ở Việt Nam cuối thế kỷ 19

Tù nhân đeo gông trên trên cổ, người Pháp tuyển dụng cu li, lợn ỉ được 'đóng gói' bằng cọc gỗ, dây thừng... là loạt ảnh lý thú về đời sống ở Việt Nam xưa được in trong một ấn phẩm Pháp xuất bản năm 1885.

Giải mã kiến trúc đặc biệt của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Có tuổi đời hơn một thế kỷ, các tòa nhà của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam là đại diện cho một giai đoạn sơ khởi của kiến trúc Pháp ở Hà Nội.

Bóng đá Hải Phòng

Khi người Pháp sang Việt Nam, ngoài Nam Kỳ là xứ Tự trị và Bắc Kỳ cùng Trung Kỳ là xứ Bảo hộ, thì Hải Phòng lại là đất nhượng địa do người Pháp hoàn toàn cai quản.

Những tiền đề cơ bản cho việc lập tỉnh Gia Lai năm 1932

Từ sau khi Khâm sứ Trung Kỳ Léon Jules Pol Boulloche buộc triều đình Huế phải chấp nhận quyền bảo hộ trực tiếp của Pháp trên đất Tây Nguyên (ngày 16-10-1898), người Pháp bắt đầu tiến hành song song việc tổ chức bộ máy thực dân cùng các chính sách kinh tế nhằm khai thác thuộc địa trong suốt những năm đầu thế kỷ XX đã tạo ra những biến động mạnh mẽ về kinh tế-xã hội trên vùng đất Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, làm nên các tiền đề cơ bản cho việc ra đời của tỉnh vào ngày 24-5-1932.