Tam nguyên Nguyễn Văn Giai: Con trai phạm tội vẫn ban án tử

Thấy tội trạng của đứa con đã rành rành, chiếu luật phải lĩnh án tử, Nguyễn Văn Giai liền tán thành, lại cho dân sở tại mở hội vui hát ba ngày để chứng tỏ bản án là công bằng.

TP.HCM có vườn thông hơn 10.000m2 mang tên Hữu nghị

Công trình vườn thông Hữu nghị được khánh thành tại Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên (TP.HCM) vào sáng 6/7. Lễ khánh thành có sự tham dự của đại diện 25 Tổng lãnh sự quán và 30 Hội Hữu nghị tại TP.HCM.

TP.HCM ra mắt Vườn thông hữu nghị

Vườn thông hữu nghị tại TP.HCM thể hiện gắn kết bền chặt, sức mạnh đoàn kết dân tộc và tình hữu nghị vững bền giữa các quốc gia.

Đề xuất vinh danh Đại danh y Tuệ Tĩnh là danh nhân văn hóa thế giới

Tỉnh Hải Dương có kế hoạch xây dựng hồ sơ vinh danh Đại danh y Tuệ Tĩnh là danh nhân văn hóa thế giới vào dịp kỷ niệm 700 năm ngày sinh của ông.

Làm rõ thêm đóng góp của Thượng thư Lê Tuấn và dòng họ Lê Kỳ Anh

Hội thảo khoa học 'Hoàng giáp Thượng thư Lê Tuấn và dòng họ Lê Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước' được tổ chức nhân kỷ niệm 150 năm ngày mất của ông (17/3/1874-17/3/2024).

Hình tượng rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, rồng là con vật không có trong đời thực nhưng lại mang biểu tượng của vương quyền và tín ngưỡng, xuất hiện nhiều trong văn hóa và tâm thức người Việt.

Thăm ngôi đền thiêng nghìn năm tuổi ở Hà Tĩnh

Di tích lịch sử văn hóa đền Cả hay còn gọi là đền Lớn, Tam tòa Đại Vương ở xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được bắt đầu xây dựng từ thế kỷ XI, đời Nhà Lý, thờ nhiều vị công thần của dân tộc.

Làng Dương Lệ Đông

Dương Lệ Đông là một trong những làng cổ thành lập sớm trên đất Quảng Trị. Đến với Dương Lệ Đông, chúng ta sẽ cảm nhận trong cái tươi mới của một làng quê ven đô là những hồn cốt văn hóa của dân tộc được trao truyền qua bao thế hệ.

Vẻ vang khoa bảng làng Bùng

Làng Bùng nằm trong vùng văn hóa xứ Đoài, được xem là vùng đất lành, đất thiêng với những danh tích nổi tiếng.

Lão nghệ nhân say mê 'bon sai bay'

45 năm say mê, gắn bó với nghệ thuật sinh vật cảnh, nghệ nhân Phạm Đức Thỏa đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm độc đáo trong không gian sống của mình. Giới chơi cây cảnh trong tỉnh còn đặc biệt ngưỡng mộ bởi ông là người đầu tiên và duy nhất ở Thái Nguyên cho ra đời những chậu 'bon sai bay'.

Trần Dực: Từ đi ở chăn trâu trở thành Nhị giáp Tiến sĩ Hội nguyên

Trần Dực (1462 - 1512) quê ở làng Ngải Lăng - La Sơn (nay là thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh). Thuở nhỏ, vì nhà nghèo nên ông phải đi ở chăn trâu.

Nho sinh nghèo khiến chúa Trịnh phải kiêng nể

Từ một khóa sinh nghèo kiết xác, Nguyễn Văn Giai sau khi thi đỗ đã lập công trở thành 'khai quốc' triều Lê trung hưng.

Đi tua văn học

Hà Nam có hai nhà văn lớn: Nguyễn Khuyến và Nam Cao. Tác phẩm, không gian sống và giai thoại về hai tác giả này đủ trở thành một lý do để thu hút khách du lịch yêu văn chương. Đi về, một người bạn của tôi kết luận: hóa ra du lịch Hà Nam không phải chỉ có chùa Tam Chúc!

'Hùm xám đường số 4' Đặng Văn Việt - Người anh hùng của nhân dân

Nói như nhà báo trẻ Louis Raymond - người đang dự định hoàn thành bộ phim tài liệu về 'Hùm xám đường số 4', Đặng Văn Việt là 'vị tướng không sao' nhưng trong trái tim của những người biết ông, ông có tất cả vinh dự trên thế giới.

Đấu giá chiếc mũ được xác nhận có dấu vết ADN của Napoleon

Bằng nhiều biện pháp đánh giá chuyên môn, bao gồm quan sát bằng kính hiển vi điện tử, các chuyên gia đã phát hiện 5 sợi tóc bên trong mũ và nó sẽ được đấu giá tại London vào 27/10.

Triển lãm đặc biệt về những năm tháng cuối đời của Hoàng đế Napoléon

2021 được coi là 'Năm Napoléon', kỷ niệm 200 năm ngày mất của Hoàng đế huyền thoại nước Pháp.

Đất nghèo nuôi chữ...

Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…

Văn học hôm nay làm gì để chống tham nhũng?

Chức năng mang tính phổ quát chung của văn học là nhân đạo hóa con người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Muốn vậy, văn học không thể chỉ nói về cái hay, cái đẹp, tích cực mà còn phải viết về cái xấu, cái ác, tiêu cực để con người ta hiểu mà cảnh giác, đề phòng, tránh xa.

Sống trong đời sống, cần có một tấm lòng…

Những ngày cuối năm cập rập, nhân dịp có ít đầu sách, chúng tôi tìm về thư viện của cụ ông đã qua tuổi xưa nay hiếm từ lâu, về miền sông Thương lúa hát. Đó là cụ Đào Quang Huy (Song Khê 1, Yên Dũng, Bắc Giang). Năm nay cụ đã bước sang tuổi 88, có lẽ là thủ thư cao niên bậc nhất Việt Nam…

Dòng họ khoa bảng nổi danh xứ Nghệ

Đó là dòng họ Ngô Lý Trai ở xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu (Nghệ An). Dòng họ có 5 đời liên tiếp đỗ đạt Tiến sỹ. Dòng họ vinh dự được Triều Lê tôn là 'dòng họ công thần', nhân dân ngưỡng mộ xem là 'dòng họ khoa bảng'.

Vị Tể tướng vì mất áo quần mà lấy được vợ

Thuở hàn vi, một lần Tể tướng Nguyễn Văn Giai đi tắm bị mất trộm hết quần áo, được một cô gái lén để cho mảnh vải đóng khố về. Khi đã đỗ đạt, ông hỏi cưới cô gái ấy để trả ơn.