Nhiều trẻ bị chốc nặng do phụ huynh tự điều trị

Nhìn thấy tay chân con nổi mụn nước, nhiều phụ huynh mua lá chè xanh hoặc thuốc tự điều trị khiến vết loét bị nhiễm khuẩn, dẫn đến nhiễm trùng huyết, viêm cầu thận nguy hiểm.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

Trong thời điểm mưa lũ, các bệnh về da hay gặp nhất là bệnh da nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Bệnh da do nấm hay gặp nhất là nấm kẽ bàn chân, nấm móng chân.

Tiếp tục thu hồi thuốc kháng sinh không đạt tiêu chuẩn chất lượng

Sở Y tế tiếp tục có văn bản gửi các đơn vị trực thuộc Sở, phòng y tế các huyện, thành phố và Văn phòng UBND huyện Tân Phú, các cơ sở bán buôn, bán lẻ, sử dụng thuốc trên địa bàn tỉnh về việc thu hồi thuốc Compacin - Ciprofloxacin 250mg.

Thuốc điều trị bệnh do nhiễm vi khuẩn E.coli

Nhiễm vi khuẩn E.coli có thể gây nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy... Vậy dùng thuốc nào để điều trị?

Không nên hoang mang với bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ca bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người) đầu tiên của Đồng Nai là bé gái 14 tuổi (ngụ huyện Xuân Lộc), sau một thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã xuất viện.

Trên mặt trận phòng chống bệnh truyền nhiễm

Đối diện với các mầm bệnh có thể gây chết người và lây lan rất nhanh, nhưng với tinh thần vì người bệnh, các chiến sĩ áo trắng tại đơn vị truyền nhiễm đã và đang nỗ lực hết mình chăm sóc, điều trị cho sức khỏe người bệnh để họ hoàn toàn bình phục trở về với gia đình.

Yên Bái: 100% cơ sở y tế đã phục hồi hoạt động sau bão số 3

Với sự hỗ trợ của Bộ Y tế, tỉnh Yên Bái và ngành y tế các tỉnh, thành phố, sự nỗ lực cảu cán bộ, nhân viên toàn ngành y tế tỉnh, đến nay, 100% cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã phục hồi hoạt động sau bão số 3.

Thực phẩm mua từ siêu thị có cần rửa trước khi chế biến không?

Việc rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến là điều gần như không thể thiếu. Tuy nhiên, có một số loại thực phẩm mua từ siêu thị thực sự không cần phải rửa trước.

Sau khi mang thai đừng mắc phải 3 thói quen xấu này sẽ khiến chất lượng nước ối kém đi, mẹ bầu cần lưu ý

Một số thói quen xấu của mẹ bầu có thể làm ảnh hưởng đến nước ối, làm ảnh hưởng sự phát triển của thai nhi. Để cải thiện nước ối, mẹ cần bỏ ngay những thói quen xấu này.

Biến chứng nguy hiểm do 'vi khuẩn ăn thịt người'

Nhiều bệnh nhân nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' cấp cứu trong tình trạng sốt cao, kém ăn, sụt cân, trong đó có trường hợp vi khuẩn tấn công não

Tiếp nhận nhiều ca bệnh mắc Whitmore

Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận nhiều ca mắc Whitmore với triệu chứng sốt, kém ăn, sụt cân, sưng, áp xe một số vị trí trên cơ thể.

Cách nhận biết tiêu chảy do vi khuẩn và biện pháp điều trị

Thời tiết nắng nóng, độ ẩm cao cùng mưa bão… là điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn sinh sôi phát triển. Với điều kiện môi trường như vậy, thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn dẫn đến số ca bị tiêu chảy cấp tăng. Cần lưu ý sử dụng thuốc điều trị vì nếu dùng sai sẽ khiến bệnh trở nên trầm trọng.

4 người đàn ông cấp cứu do loại vi khuẩn trong bùn đất sau mưa lũ

Các bệnh nhân đều cấp cứu trong tình trạng sốt cao, kém ăn, sụt cân, sưng và áp-xe một số vị trí trên cơ thể.

Kháng thuốc kháng sinh: Thảm họa có thể khiến gần 40 triệu người chết vào năm 2050

Tình trạng kháng thuốc kháng sinh – khi vi khuẩn phát triển khả năng chống lại các loại thuốc được dùng để tiêu diệt chúng – sẽ trở nên nghiêm trọng hơn trong những thập kỷ tới.

Cách phòng ngừa ngộ độc thực phẩm sau lũ

Sau mùa bão lũ, đặc biệt khi cơ sở vật chất thiếu thốn, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh và nguồn nước sạch khan hiếm, làm gia tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Ngộ độc thức ăn có thể xảy ra sau một thời gian, nhưng nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm.

Gia tăng bệnh nhân mắc vi khuẩn whitmore nhập viện

Bệnh whitmore có diễn biến và triệu chứng lâm sàng đa dạng, cần chẩn đoán phân biệt với nhiều bệnh. Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh whitmore có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.

Bệnh Whitmore biến chứng nguy hiểm: tuyệt đối không chủ quan

Bệnh Whitmore có diễn biến và triệu chứng lâm sàng đa dạng, cần chẩn đoán phân biệt với nhiều bệnh. Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.

Bệnh viêm xoang trị dứt điểm được không?

Bệnh viêm xoang không đe dọa tính mạng, nhưng triệu chứng của bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống.

Phòng bệnh về da sau mưa lũ

Hỏi: Mưa, lụt kéo dài, nhiều nơi vẫn ngập sâu, người dân phải sinh hoạt trong tình trạng vẫn còn nước ngập. Xin bác sĩ cảnh báo những bệnh lý về da dễ mắc phải để người dân có cách phòng và điều trị kịp thời?

Công an xã Thanh Sơn hỗ trợ kịp thời người dân vùng lụt đi bệnh viện cấp cứu

Vừa qua, Tổ công tác Công an xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đã kịp thời hỗ trợ, đưa người dân từ vùng ngập lụt đi cấp cứu kịp thời.

Bệnh nhân đến khám da liễu tăng 30% sau ngập lụt, bác sĩ khuyến cáo gì?

Tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện Da liễu Trung ương, lượng bệnh nhân đến khám các bệnh về da 2 tuần mưa bão, ngập lụt vừa qua tăng mạnh khoảng 30% so với mùa khô…

Công an xã đưa người dân đi cấp cứu trong vùng lũ lụt

Khoảng 19h ngày 13/9, trong khi làm nhiệm vụ giúp nhân dân trong khu vực bị ảnh hưởng lũ lụt tại thôn Thanh Nộn 1 (xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam), Công an xã Thanh Sơn cùng Tổ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã phát hiện chị Phạm Thị Tuyết, SN 1970 đang sốt cao.

Mối đe dọa cấp bách với người điều trị ung thư trong bệnh viện

Nhiễm khuẩn bệnh viện gây mất an toàn cho bệnh nhân, kéo dài thời gian và tăng các chi phí điều trị.

Hội Kiểm soát Nhiễm khuẩn Việt Nam trao Giải thưởng Trung tâm Tiệt khuẩn xuất sắc

Ngày 14/9, Hội Kiểm soát Nhiễm khuẩn Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Khoa học lần thứ II với chủ đề: Kiểm soát nhiễm khuẩn - Hiện tại và tương lai. Tại sự kiện, Hội cũng trao giải thưởng Trung tâm Tiệt khuẩn xuất sắc năm 2024 cho Bệnh viện Hùng Vương và giải phụ cho 6 bệnh viện trong cả nước.

Lần đầu tiên trao giải 'Trung tâm Tiệt khuẩn xuất sắc' tại Việt Nam

Giải thưởng 'Trung tâm Tiệt khuẩn xuất sắc' được Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Việt Nam tổ chức lần đầu tiên tại nước ta nhằm tạo ra một nền tảng để các bệnh viện cùng phấn đấu tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.

Hàng chục chuyên gia hợp sức cấp cứu nữ bệnh nhân bay từ nước ngoài về

Sốt cao kéo dài, người phụ nữ Việt đã đặt vé máy bay về Hà Nội cấp cứu. Chị được hàng chục chuyên gia từ các khoa khác nhau trong Bệnh viện Bạch Mai hợp sức điều trị.

Cảnh báo nguy cơ kháng kháng sinh: Hậu quả nghiêm trọng

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia phải chứng kiến mối đe dọa ngày càng gia tăng của kháng kháng sinh.

Những bệnh thường gặp sau mùa mưa lũ

Sau bão lũ, nguồn nước, nguồn thực phẩm có nguy cơ bị ô nhiễm do các mầm bệnh có sẵn trong nước, chất thải của người và động vật, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.

Các thuốc tiêu hóa cần có trong và sau mùa mưa lũ

Trong và sau khi mưa lũ, do môi trường và nguồn nước bị ô nhiễm nên dễ dẫn đến các bệnh tiêu hóa. Các bệnh đó là gì và thuốc nào để điều trị?

Bệnh đường tiêu hóa dễ phát sinh mùa mưa lũ

Sau mưa lũ, bệnh về đường tiêu hóa thường tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến các bệnh hay gặp như: tiêu chảy, thương hàn, lỵ… Vậy cách nhận biết căn bệnh này thế nào, phòng ra sao?

Mỹ: Bùng phát bệnh than ở Wyoming, đe dọa cả người và gia súc

Ngày 10/9, tờ AGDAILY đưa tin một đợt bùng phát bệnh than nghiêm trọng đã xảy ra tại nhiều đàn bò ở bang Wyoming, Mỹ, làm chết 50-60 con gia súc và gây ra lo ngại lớn về sức khỏe cộng đồng.

Nước pha sữa cho trẻ thế nào là an toàn?

Để pha sữa cho trẻ, không nên sử dụng nước có chứa nhiều flo; nhiệt độ nước cũng cần phù hợp mới có thể hòa tan bột sữa mà không làm mất đi dưỡng chất quan trọng.

Pháp thu hồi nhãn hiệu nước sốt pesto sau nhiều ca nghi ngộ độc

Bộ Nông nghiệp Pháp ngày 10/9 thông báo, đã phát hiện 5 trường hợp nghi bị ngộ độc botulinum có liên quan nước sốt pesto nhiễm khuẩn ở miền Trung nước này.

Nhập viện sau khi peel da tại nhà

Nếu người dân chủ quan tự peel ở nhà cũng như sử dụng không đúng hoạt chất và nồng độ có thể dẫn đến tổn thương trên da, gây bong tróc, mụn nước, bóng nước. Nghiêm trọng nhất có thể dẫn đến tình trạng nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Nếu không đến bệnh viện kịp thời, người bệnh có thể bị để lại sẹo và khó phục hồi lại làn da ban đầu.

Suy đa tạng vì làm việc liên tục trong 104 ngày

Một chàng trai 30 tuổi ở Chiết Giang, Trung Quốc đã bị suy đa tạng sau khi làm việc liên tục 104 ngày, chỉ với một ngày nghỉ.

Cấp cứu, điều trị thành công sơ sinh sốc nhiễm khuẩn nặng

Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận vừa cho biết: Y bác sĩ Khoa Nhi của bệnh viện cấp cứu, điều trị thành công bệnh nhi sơ sinh sốc nhiễm khuẩn nặng.

Bản tin tối 9-9: Bão số 3 đã làm 59 người chết, mất tích; Gặp nạn nhân thoát chết trong vụ sập cầu Phong Châu

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc trực tiếp chỉ đạo tại hiện trường cầu Phong Châu sập; Lời kể nạn nhân thoát chết trong vụ sập cầu Phong Châu - Phú Thọ; Tang thương: Bão số 3 đã làm 59 người chết, mất tích; Phát hiện camera nghi quay lén trong phòng tắm 2 nữ sinh ở Đắk Lắk; Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não do 'ăn tiết canh đầu tháng lấy may'…

TP. Hồ Chí Minh: Phát hiện thuốc CETUROXIM 500mg bị làm giả

Ban Chỉ đạo 389 TP. Hồ Chí Minh vừa có văn bản thông báo về hàng hóa nghi ngờ giả thuốc CETUROXIM 500mg của VIDIPHA sản xuất.

Ăn tiết canh để 'lấy may', nam thanh niên nguy kịch vì liên cầu lợn

Một nam thanh niên 27 tuổi tại Bắc Ninh đang trong tình trạng nguy kịch sau khi ăn tiết canh lợn. Đây là lời cảnh tỉnh về mối nguy hiểm tiềm ẩn từ thói quen ăn uống được cho là 'lấy may' đầu tháng.

Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não do 'ăn tiết canh đầu tháng lấy may'

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng toàn thân nổi ban xuất huyết hoại tử, suy đa tạng, được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não do ăn tiết canh.

Mùng 1 ăn tiết canh lấy may không ngờ toàn thân tím đen phải lọc máu

Mùng 1/8 âm lịch, 2 anh em rủ nhau ăn tiết canh để... lấy may, nhưng may đâu chưa thấy thì một người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc từ rau mầm

Thông tin từ Viện Dinh dưỡng quốc gia, rau mầm là món ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn nhiều loại rau thông thường, được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, rau mầm rất dễ bị nhiễm khuẩn, gây ngộ độc thực phẩm bởi các vi khuẩn: Salmonella, E.coli, Listeria...

Phòng, chống kháng thuốc

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về phòng, chống kháng thuốc giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2045 kiểm soát cơ bản tình trạng kháng thuốc trên địa bàn tỉnh; có hệ thống giám sát kháng thuốc, sử dụng, tiêu thụ kháng sinh của tỉnh hoạt động hiệu quả.