Cha và con cùng được đặt tên đường tại quê nhà

Với những con đường mang tên Nguyễn Khắc Viện thì không còn xa lạ, nhưng vừa qua, tại thị xã Kỳ Anh, Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (cha), đã được tỉnh Hà Tĩnh đặt tên đường và lại song song với đường Nguyễn Khắc Viện (con) thì không phải ai cũng biết. Đằng sau những danh nhân đường phố mang tên ấy, là những cuộc đời đầy tài năng, cống hiến, cùng với những thăng trầm và đạo lý luôn giữ vững...

Người dân TPHCM háo hức tham quan bảo tàng dịp lễ Quốc khánh 2/9

Nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, ngoài việc đến các khu vui chơi, giải trí, du lịch,… người dân TPHCM còn đến bảo tàng để tham quan, tìm hiểu lịch sử.

'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' vẫn còn tiếp nối

Mặc dù Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' đã bế mạc vào đêm 25/8,nhưng để người dân Thành phố Hồ Chí Minh có thêm thời gian để tìm hiểu về các nét đặc trưng về di sản văn hóa tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, chuỗi hoạt động triển lãm vẫn tiếp tục duy trì cho đến hết ngày 31/10.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' thu hút hơn 50.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm

Thông tin từ Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, trong 3 ngày diễn ra Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' đã thu hút hơn 50.000 lượt người dân TP Hồ Chí Minh, du khách trong và ngoài nước đến tham quan, mua sắm, trải nghiệm. Ngành du lịch Thủ đô dự kiến đón khoảng 1.000 đăng ký tour đến Hà Nội tham quan dịp tới.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' thành công tốt đẹp

Với chủ đề 'Dấu son Hà Nội', chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), do UBND TP Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức trong 3 ngày (23-25/8) đã thành công tốt đẹp trên mọi phương diện.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' đặc sắc, ý nghĩa

Tối 25/8, lễ bế mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra với nhiều nội dung hấp dẫn.

Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' để lại nhiều ấn tượng

Tối 25/8, lễ bế mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra với nhiều chương trình đặc sắc, đánh dấu những kết quả ấn tượng trong 3 ngày diễn ra sự kiện (23-25/8/2024).

Trưng bày di sản văn hóa của Hà Nội tại TPHCM

Chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' đã diễn ra tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (65 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1) trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TPHCM'.

Trưng bày di sản Thăng Long - Hà Nội tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh', ngày 23/8, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).

TP HCM - Hà Nội luôn gắn kết, sẻ chia

'Những ngày Hà Nội tại TP HCM' thể hiện tình cảm sâu sắc giữa 2 đô thị lớn, giúp người dân TP HCM cảm nhận Hà Nội gần gũi hơn, thân thương hơn...

Trưng bày các di sản văn hóa Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh

Trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau' giới thiệu nhiều hiện vật, nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu-Quốc Tử Giám giữa lòng TP.HCM

Nhiều tư liệu lịch sử về Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu-Quốc Tử Giám được trưng bày tại bảo tàng TP.HCM từ ngày 23/8-31/10.

Trưng bày di sản văn hóa, tinh hoa đạo học của Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 23/8, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với UBND thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức khai mạc trưng bày 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam' tại Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh.

Quảng bá những giá trị văn hóa độc đáo, trường tồn của Thăng Long - Hà Nội

Sáng 23/8, tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam'.

TP Hồ Chí Minh: Trưng bày nhiều di sản văn hóa của Thăng Long-Hà Nội

Không gian trưng bày giới thiệu 150 tài liệu, hiện vật giới thiệu các dấu mốc quan trọng của Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội; quá trình hình thành, phát triển Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Trưng bày các di sản văn hóa của Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh (Quận 1), UBND thành phố Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam'.

Nhiều bảo vật quốc gia Hoàng thành Thăng Long xuất hiện ở TPHCM

Triển lãm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau và trưng bày Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam tại Bảo tàng TPHCM (Quận 1) mở cửa sáng 23/8. Tại không gian triển lãm, nhiều quan khách trầm trồ khi được chiêm ngưỡng tận mắt nhiều bảo vật quốc gia.

Chiêm ngưỡng cổ vật hàng trăm năm tuổi ở Những ngày Hà Nội tại TP.HCM

Trong khuôn khổ chương trình Những ngày Hà Nội tại TP.HCM, nhiều di tích, cổ vật quý được trưng bày tại tại Bảo tàng TP.HCM với chủ đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau'.

TP Hà Nội tặng TP HCM phiên bản Trống đồng Cổ Loa

Phiên bản số 2, Bảo vật Quốc gia Trống đồng Cổ Loa được trưng bày trong không gian chung của triển lãm giới thiệu 'Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến' tại Bảo tàng TP HCM góp phần tôn vinh những giá trị văn hóa lịch sử quý giá của dân tộc

Nhiều hiện vật giá trị về Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội trưng bày tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh

Sáng 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức.

Khám phá di sản Hà Nội bằng 3D mapping giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh

Những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô Hà Nội sẽ được giới thiệu tại thành phố Hồ Chí Minh trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh'.

Giới thiệu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội và Văn Miếu – Quốc Tử Giám tại TP Hồ Chí Minh

Những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến, đặc biệt là Di sản văn hóa thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội và Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ được giới thiệu rộng rãi đến du khách và người dân tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh từ ngày 23/8, trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.

Giá trị thẩm mỹ của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng

Hình tượng của linh vật rồng trên 82 tấm bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong triển lãm 'Hình tượng Rồng trên bia Tiến sĩ' đã mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng, làm toát lên những giá trị thẩm mỹ đặc biệt của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng thời xưa.

Giải mã hình tượng rồng trên bia tiến sĩ

Đến Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám, nhiều du khách ấn tượng trước vẻ đẹp cùng giá trị lịch sử, văn hóa của 82 bia đá ghi danh 1.304 vị tiến sĩ.Qua hàng trăm năm, những hoa văn, họa tiết trên bia đã mờ, khiến công chúng khó tiếp cận và hiểu rõ về giá trị văn hóa, ý đồ của người xưa.Nhằm giúp công chúng hiểu hơn về giá trị Di sản tư liệu thế giới bia tiến sĩ, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia tiến sĩ' từ ngày 31-7 đến 26-8-2024, tại Nhà Thái học, Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Các tác phẩm được giới thiệu đều thể hiện trên nguyên tắc tôn trọng những đường nét nguyên bản trên bia, giúp người xem hình dung rõ hơn sự tài hoa, tâm huyết của những nghệ nhân chế tác đá xưa.Nhờ kỹ thuật rập thác bản, các nhà nghiên cứu tìm lại được không chỉ những bài văn bia tiến sĩ chứa đựng nhiều thông tin hữu ích mà còn phát hiện hàng loạt hoa văn, họa tiết tinh xảo. Trong đó, trên trán bia và diềm bia tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành vị trí hết sức trang trọng, được bố cục một đôi rồng chầu vào mặt trời có mây lửa bao quanh. Đây là hình tượng tiêu biểu của nguồn sáng tri thức bất tận và nhiệt huyết của mỗi nho sinh trên con đường phấn đấu thành tài.

Ngắm Rồng ở Văn Miếu

Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Tìm hiểu về hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Ngày 31/7, trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' khai mạc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá bất ngờ về các 'pho sử đá' phản ánh truyền thống khoa bảng thời quân chủ tại Việt Nam.

Du khách thích thú chiêm ngưỡng họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ

82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã được giới thiệu tại trưng bày Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ.

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Khám phá giá trị thẩm mỹ, lịch sử qua hình tượng rồng trên 82 bia Tiến sỹ

Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' giúp công chúng tìm hiểu ý nghĩa của những đường nét điêu khắc độc đáo trên 82 bia Tiến sỹ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua các thời kỳ lịch sử.

Đưa giá trị bia Tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đến gần hơn với công chúng

Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Triển lãm tác phẩm điêu khắc hình rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám

Ngày 31/7 tới, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Bài thi đỗ trạng nguyên lừng danh sử Việt

Thông qua bài thi, Vũ Kiệt không chỉ đỗ đạt cao, ông còn chứng minh được trí tuệ uyên bác của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau...

Diễn viên Phát La: Biết bao dung khi bị cắt ghép, xuyên tạc ác ý nhờ đọc sách

Để thoát khỏi vòng tuần hoàn cuộc sống chưa tốt khiến bản thân trì trệ, diễn viên Phát La thay đổi và xây dựng nhiều thói quen tích cực trong lối sống, trong đó có đọc sách.

Độc đáo hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám

'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ' nhằm mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ, bất ngờ về các họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Vĩ thanh từ những trang sách

Đã có rất nhiều thanh âm cổ súy nồng nhiệt cho văn hóa đọc thời hội nhập toàn cầu, và cũng đã có rất nhiều nỗi ta thán về thói quen đọc sách đang bị lãng quên trong đời sống của người Việt hiện nay, nhưng giá trị của sách vẫn bất biến đối với độc giả đích thực. Nhà thơ - nhà giáo Đặng Nguyệt Anh không chỉ là một độc giả đích thực, mà còn là một độc giả đặc biệt.

Một thôn 6 vị đại khoa nức tiếng Kinh Bắc

Thôn Đông, xã Đào Viên (Quế Võ) là một vùng quê nổi tiếng ở Bắc Ninh, bởi thành tích khoa bảng rực rỡ với 6 vị đại khoa trong gần 150 năm.

Trạng nguyên và câu đối 'Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò'

Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng.

Lô Sinh là ai mà khiến Tần Thủy Hoàng dính 'quả lừa'?

Đặt niềm tin quá lớn vào một kẻ bất tài đột lốt 'đại sư', Tần Thủy Hoàng đã 'đốt sách chôn nho', triều đại nhà Tần cũng vì đó mà diệt vong chỉ sau hơn hai thập kỷ.

Tạo sự độc đáo cho sản phẩm du lịch Hà Nội bằng công nghệ mới

Làm mới sản phẩm, tạo sự khác biệt trên nền chất liệu truyền thống nhằm tăng sức hấp dẫn, độc đáo cho sản phẩm đang được các điểm đến tại Hà Nội quan tâm; trong đó, việc áp dụng công nghệ mới được coi là hướng đi phù hợp. Sau thời gian triển khai, các sản phẩm du lịch ứng dụng công nghệ mới đã chứng minh được hiệu quả cao, tạo sức hút đối với du khách.

Tiêu Chiến hoàn hảo, Trương Tịnh Nghi bị chê béo trong Tàng Hải Truyện

Trạng thái đối lập của Tiêu Chiến và Trương Tịnh Nghi trong bộ phim Tàng Hải Truyện đang trở thành đề tài được cư dân mạng bàn luận xôn xao.

Những địa danh nào được in trên tờ 50.000 đồng polymer và 50.000 đồng cotton?

Địa danh in trên tờ 50.000 đồng cotton thời xưa cực kì nổi tiếng nhưng địa danh in trên tờ 50.000 đồng polymer hiện đang lưu thông lại không được biết đến rộng rãi.

Nghề học ở miền đất văn hiến

Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học', điểm nhấn thu hút du khách dịp Tết

Trưng bày 'Khơi nguồn Đạo học' đang diễn ra tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là điểm nhấn thu hút du khách trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Trưng bày tôn vinh các bậc tiền nhân có công khơi nguồn đạo học

Chiều 5/2 (tức ngày 26 tháng Chạp năm Quý Mão), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày 'Khơi nguồn đạo học' tại Hậu đường nhà Thái học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Làng Nhật Chiêu nổi danh đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu (tỉnh Vĩnh Phúc) không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Phát hiện tấm bia 447 ký tự, Tần Thủy Hoàng được giải nỗi oan

Cách đây 103 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc khai quật được một tấm bia đá khắc 447 ký tự trên núi Lang Nha. Việc giải mã tấm bia này giúp 'giải oan' cho Tần Thủy Hoàng.

Đất tụ tài của các nhà hay chữ

Nhật Chiêu không chỉ nổi danh là làng khoa bảng, mà còn được ví là đất tụ tài, sản sinh ra ba vị đại khoa và hàng trăm cử nhân, tú tài.

Âm nhạc dân tộc kể chuyện tinh hoa đạo học

Trong xu thế đổi mới mạnh mẽ của ngành văn hóa nhằm thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa, Nghị quyết về phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô đến năm 2030, di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã trở thành một không gian sáng tạo tiêu biểu của thủ đô. Không chỉ có những sản phẩm văn hóa, du lịch mới, mà không gian này còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho những sáng tạo về văn hóa.

Họa sĩ trẻ Việt Nam đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e

Với cảm hứng từ dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e, các họa sĩ trẻ Việt Nam đã đưa tinh thần sáng tạo cá nhân vào tác phẩm, tạo ra sự giao thoa nghệ thuật Việt Nam - Nhật Bản.

Tôn vinh di sản bằng âm nhạc

Hà Nội được mệnh danh là 'Thành phố di sản' với hệ thống di sản phong phú, đa dạng, gồm 5.922 di tích lịch sử, văn hóa; trong đó có một di sản văn hóa thế giới, 21 di tích và cụm di tích quốc gia đặc biệt và 1.793 di sản văn hóa phi vật thể. Gần đây, cơ quan quản lý đã triển khai kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị nhiều di tích, tăng sức hấp dẫn với du khách khi gắn kết với nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn, phù hợp.