Hiệp định Geneva: Tầm vóc lịch sử và ý nghĩa thời đại

Trong lịch sử thế giới có những sự kiện vượt không gian, thời gian, trở thành mốc son trên hành trình dựng nước, giữ nước của quốc gia, dân tộc và đóng góp vào sự phát triển của nhân loại. Sự kiện đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva 1954, cách đây tròn 70 năm là một trường hợp như thế.

Ý đồ, quan điểm của các bên và kết quả Hội nghị Geneva năm 1954

Trên thực tế, Hội nghị Geneva năm 1954 là do bốn cường quốc: Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô triệu tập và quá trình thương lượng lại bị chi phối bởi ngoại giao các nước lớn kể cả Trung Quốc và mỗi bên đều muốn tận dụng hội nghị nhằm phục vụ ý đồ, lợi ích riêng của mình.

GS. Tạ Quang Bửu với hoạt động ngoại giao và Hiệp định Geneva 1954

Khi cha tôi, Giáo sư (GS.) Tạ Quang Bửu, lên đường dự Hội nghị Geneva tôi mới được sáu tháng tuổi, nên không thể viết về sự kiện này với tư cách một người biết, người chứng kiến, mà chỉ như một người con được đọc, được nghe, được xem và được tìm hiểu về ông cùng những đóng góp của ông với công tác ngoại giao, trong đó có Hội nghị Geneva 1954.

Hiệp định Genève 1954 - khát vọng hòa bình Việt Nam: 70 năm nhìn lại (bài 1)

Cách đây 70 năm, Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Đồng chí Phạm Văn Đồng và niềm tự hào của Ngoại giao Việt Nam

Cách đây đúng 70 năm, đồng chí Phạm Văn Đồng được cử làm Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị Geneva 1954. Đồng chí đã có những đóng góp quan trọng cho thắng lợi của Hội nghị, góp phần làm vẻ vang cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung và sự nghiệp ngoại giao Việt Nam nói riêng.

Bài II: Cầu nối của những thông điệp hòa bình

Trong suốt hội nghị Geneva, công tác báo chí, tuyên truyền đóng một vai trò quan trọng vào thành công của hội nghị, dẫn tới việc ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, tạo khung pháp lý cho Hiệp định Geneva năm 1954 về Đông Dương.

Dấu ấn lịch sử sự kiện người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Nhìn lại lịch sử dân tộc, đã có hàng triệu cuộc rời xa đất nước, ra đi tìm sự giải mã cho ẩn số lịch sử, ẩn số cuộc đời.

Kỷ niệm 113 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2024): Giải mã lịch sử sự kiện Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nhìn lại lịch sử dân tộc, đã có hàng triệu cuộc rời xa đất nước, ra đi tìm sự giải mã cho ẩn số lịch sử, ẩn số cuộc đời.

Hành trình thay đổi đất nước của Sứ đoàn Iwakura

Dựa trên chuyến đi của Đại đế Nga Peter đến các nước Tây Âu để học hỏi vào thế kỷ 19, Sứ mệnh Iwakura mở ra công cuộc Duy Tân Minh Trị đã làm thay đổi Nhật Bản một lần và mãi mãi với cuộc hành trình kéo dài 1 năm 10 tháng (1871 – 1873).

Công chúa Đồng Xuân - vén ẩn tình, bày lịch sử

Với 'Công chúa Đồng Xuân', nhà văn Trần Thùy Mai đã khắc họa lại toàn bộ bức tranh lịch sử triều Nguyễn giai đoạn bắt đầu đương đầu trực tiếp với cuộc xâm lăng của nước Pháp, qua một chân dung bi kịch cá nhân.

Một góc nhìn về lịch sử triều Nguyễn

Lịch sử, trong đó có lịch sử triều Nguyễn, nếu được xem xét một cách khách quan dưới ánh sáng khoa học sẽ giúp công chúng có thêm đánh giá, chiêm nghiệm, suy ngẫm xác đáng hơn.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 30)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Giữ vững bản lĩnh, mặc lời khen chê

Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải thần y, vì sao Gia Cát Lượng có thể chữa được bệnh cho Chu Du?

Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.

Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.