EVNHCMC: Sự hài lòng của khách hàng, đối tác là thước đo hiệu quả công tác cải cách hành chính

Trong Hội nghị sơ kết công tác cải cách hành chính giai đoạn 2021 – 2023. Tổng công ty Điện lực TP.HCM xác định đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là những giải pháp trọng tâm trong giai đoạn sắp tới, bao gồm cả trong lĩnh vực cải cách thủ tục hành chính.

10 NĂM THỰC HIỆN PHÁP LỆNH PHÁP ĐIỂN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT: TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG BỘ PHÁP ĐIỂN

Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, sau 10 năm thực hiện Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, đến nay Bộ pháp điển cơ bản đã hoàn thành. Bộ Tư pháp đang nghiên cứu, xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án 'Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác, sử dụng Bộ pháp điển', tạo điều kiện người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và áp dụng pháp luật.

Tạo động lực trong xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới

Việc xây dựng và triển khai thực thi Luật Biên giới quốc gia đã tạo động lực phát triển trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, làm cho biên giới giàu mạnh, bền vững, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới.

Kiên quyết khắc phục tình trạng nợ, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật, hoàn thiện cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật...; siết chặt kỷ luật, kỷ cương, đề cao trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu, kiên quyết chống tiêu cực, 'lợi ích nhóm', 'lợi ích cục bộ' trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật...

Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật

Sáng 6/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới 62 điểm cầu tại các tỉnh/thành phố trong cả nước, với sự tham dự của khoảng 2.400 đại biểu.

Quốc hội kịp thời thể chế hóa chủ trương, khắc phục sơ hở và bất cập chính sách

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 1.010 văn bản, kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, khắc phục những sơ hở, bất cập trong cơ chế, chính sách, pháp luật.

Xây dựng Luật Nhà giáo pháp điển hóa hệ thống văn bản liên quan đến giáo viên

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm khắc phục những bất cập và pháp điển hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đội ngũ thầy, cô giáo.

Giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu còn 15 năm là phù hợp

Đây là ý kiến được đưa ra tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vào sáng nay (17/8).

Chính phủ đề xuất hai phương án bảo hiểm xã hội một lần

Chính phủ báo cáo xin ý kiến Quốc hội cả 2 phương án về rút bảo hiểm xã hội một lần, do đây là vấn phức tạp, nhạy cảm và còn có nhiều ý kiến khác nhau...

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI (SỬA ĐỔI)

Thực hiện Phiên họp thứ 25, sáng 17/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

20 năm Luật Biên giới Quốc gia: Làm cho biên giới giàu mạnh, bền vững

Có thể khẳng định, 20 năm triển khai thực hiện Luật Biên giới Quốc gia đã tạo động lực phát triển mới trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, làm cho biên giới giàu mạnh, bền vững.

XÁC ĐỊNH ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Theo GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, để xây dựng được các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt các văn bản luật đúng đối tượng, phạm vi điều chỉnh, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển xã hội, cần phải có hiểu biết đầy đủ về đối tượng điều chỉnh pháp luật cả trên phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn.

Chuyến bay giải cứu: Tiền bạc làm họ mờ mắt

Chứng kiến phiên tòa xử 54 bị cáo vụ 'chuyến bay giải cứu', nghe họ trần tình khai báo, khóc lóc, van xin… càng thấy mâu thuẫn đến khó tin.

Tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình

Chủ trương nhất quán của Việt Nam là các tranh chấp ở Biển Đông giữa các Bên liên quan cần được giải quyết bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.

GV nước ngoài lương cao nhưng 'tự do' còn trong nước lương thấp đủ loại quy định

Chuyên gia giáo dục cho rằng, Luật Nhà giáo cần có quy định quản lý nhà nước với cả giáo viên nước ngoài, vì họ có mức lương cao nhưng lại 'tự do'.

Vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực

Giữ vững bản sắc và vai trò trung tâm luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp ASEAN làm nên thương hiệu và sự thành công.

Đảm bảo rõ vai trò, đúng nhiệm vụ của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Ngày 24/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Rõ vai trò, đúng nhiệm vụ, phát huy hiệu quả lực lượng bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở

Ngày 24/6, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Đồng chí Ma Thị Thúy thảo luận tại hội trường về Luật Viễn thông (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, sáng ngày 22-6 dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Luật Viễn thông (sửa đổi).

Bên lề Quốc hội: Đảm bảo sử dụng hiệu quả đất công, hạn chế thu hồi đất tràn lan

Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV dành cả ngày 21/6 để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở: Nhiệm vụ còn 'nặng' so với vị trí, chức năng

Dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã quy định rõ chức năng, vị trí và các nhóm nhiệm vụ của lực lượng này. Tuy nhiên, tại phiên thảo luận tổ sáng nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần tiếp tục rà soát các nhóm nhiệm vụ vì nhìn chung đều 'nặng' so với vị trí, chức năng của một lực lượng chủ yếu hỗ trợ Công an xã ở cơ sở.

Xây dựng lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Bên cạnh góp phần củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở, việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở cũng nhằm tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, tương xứng hơn trong xây dựng, hoạt động, quản lý và sử dụng các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

Củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở

Sáng 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Dấu ấn sau 1 năm cầm quyền của Thủ tướng Australia Anthony Albanese

Ngày 23/5 đánh dấu tròn một năm Thủ tướng Anthony Albanese lên nắm quyền tại Australia. Một năm là khoảng thời gian không dài mà cũng không quá ngắn nhưng cũng đã đủ để Thủ tướng Anbanese và nội các của mình để lại dấu ấn nhất định, trong cả chính sách đối nội và đối ngoại.

Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật Hoạt động giám sát của Nhân dân

Sáng ngày 17/5, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ với chủ đề: 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật hoạt động giám sát của nhân dân'. Cùng tham dự có Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính

Theo kế hoạch, ngày 12/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về đề nghị xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính. Đây là sáng kiến lập pháp của cá nhân đại biểu Nguyễn Anh Trí, Đoàn ĐBQH Hà Nội.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính

Việc xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính nhằm cụ thể hóa quyền của công dân về thay đổi hộ tịch, thay đổi các giấy tờ nhân thân sau khi đã can thiệp y học để chuyển đổi giới tính.

Người Việt đầu tiên tham gia ban lãnh đạo Ủy ban Luật pháp quốc tế

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, người Việt Nam đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này là thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế (ILC) của Liên Hợp Quốc, vừa đắc cử vị trí Báo cáo viên chính của ILC.

Bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và nhà đầu tư

Góp ý tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách tiếp tục xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn cần xin ý kiến của Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), ĐBQH Nguyễn Vân Chi (Đoàn Nghệ An) đề nghị chính sách miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của Nhà nước cần được quy định pháp điển hóa một cách rõ ràng; cân nhắc đưa lại nội dung về thu hồi đất trong trường hợp các tổ chức được Nhà nước giao đất, không thu tiền sử dụng đất, chuyển đi nơi khác quy định lại vào Điều 78 về thu hồi đất… nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước và nhà đầu tư.

Nâng cao hiệu quả tuyên truyền về các dự án luật

Ngày 7/4, tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương và Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp tổ chức Hội nghị báo cáo viên Trung ương tháng 4/2023.

Đấu thầu dự án PPP và điểm nghẽn trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước tại một địa bàn phát triển kinh tế năng động bậc nhất cả nước, TPHCM đã được Quốc hội cho phép áp dụng một số cơ chế hành chính đặc thù theo Nghị quyết 54/2017/QH14. Sau năm năm thực hiện, ngoài những tác động tích cực, cơ chế này cần thêm tính đột phá để giúp thành phố có thể chủ động hơn và nâng cao hơn nữa hiệu quả của một chính quyền đô thị sôi động.Giới hạn về trường hợp lựa chọn nhà đầu tư qua đấu thầu dự án có sử dụng đất tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) là quá chặt. Quy định này không những hạn chế mức độ pháp điển hóa của Luật Đất đai mà còn có thể là một trở ngại rất lớn đối với đề xuất áp dụng cơ chế đấu thầu trong một số trường hợp ở TPHCM.

Thời cơ vàng để doanh nghiệp Việt 'bứt tốc'

Đứng trước những thay đổi rất nhanh của tình hình thế giới gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam muốn thích ứng và phát triển cần tranh thủ cơ hội để tái định vị doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tạo đà bứt phá cho doanh nghiệp trong giai đoạn tới.

Luật Hoạt động giám sát của nhân dân phải đáp ứng những vấn đề thực tế

Chiều 24/3, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật Hoạt động giám sát của nhân dân'.

Bàn giải pháp nâng cao vai trò giám sát của nhân dân

Ngày 24/3, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật Hoạt động giám sát của nhân dân'. Ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam dự và chủ trì Hội thảo.

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Cần rà soát kỹ để tránh khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu

Quy định về lãi suất trong hoạt động tín dụng tại khoản 2, Điều 90 Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi còn chưa minh bạch khi vẫn ràng buộc chung chung 'theo quy định của pháp luật'...

Ban hành Luật Nhà giáo sẽ giảm phần nào áp lực với nghề

Bộ GD&ĐT đã có dự thảo Tờ trình đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo, trong đó có thêm quy định về lương, phụ cấp đối với nhà giáo.

Đại biểu Nguyễn Anh Trí đề nghị xây dựng Luật Bản dạng giới

Cổng thông tin điện tử Quốc hội vừa công bố hồ sơ dự thảo Luật Bản dạng giới do đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí thực hiện, để lấy ý kiến nhân dân.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng luật cụ thể hóa quyền chuyển đổi giới tính

GS. Nguyễn Anh Trí, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội vừa có đề nghị xây dựng Luật Bản dạng giới. Hồ sơ dự án liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính này đang được lấy ý kiến nhân dân đến ngày 15/2.

Đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng luật cụ thể hóa quyền chuyển đổi giới tính

Mục đích xây dựng luật là nhằm thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo đảm và thực thi quyền con người, quyền công dân, bao gồm quyền chuyển đổi giới tính.

Vai trò nền tảng và giá trị phổ quát trong quản trị biển và đại dương của UNCLOS

Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 40 năm thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS). Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, UNCLOS ngày càng thể hiện vai trò và ý nghĩa quan trọng trong duy trì hòa bình, ổn định, trật tự pháp lý trên biển, an toàn và tự do hàng hải và hàng không, và thúc đẩy phát triển bền vững biển và đại dương.

Toàn vẹn vai trò nền tảng và giá trị phổ quát trong quản trị biển và đại dương

Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, Báo Thế giới và Việt Nam xin trân trọng giới thiệu tới độc giả bài viết của Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu với tiêu đề: 'Công ước Liên hợp quốc về Luật biển sau 40 năm: Toàn vẹn vai trò nền tảng và giá trị phổ quát trong quản trị biển và đại dương'.