Việt Nam đóng góp tích cực cho Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc

Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) đã kết thúc khóa họp thứ 73 và cũng là khóa họp cuối cùng của nhiệm kỳ 2017-2022 kéo dài sáu năm do tác động của đại dịch Covid-19. Tại khóa họp này cũng như các khóa họp trước đó của ILC, đại diện của Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Việt Nam đóng góp tích cực cho Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc

Đại sứ, Tiến sỹ Nguyễn Hồng Thao sẽ tiếp tục đảm nhiệm vai trò thành viên của Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ tiếp theo 2023-2027.

Việt Nam đóng góp tích cực cho Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc

Ngày 5/8, Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) đã kết thúc khóa họp thứ 73 và cũng là khóa họp cuối cùng của nhiệm kỳ 2017-2022 kéo dài 6 năm do tác động của đại dịch COVID-19. Tại khóa họp này cũng như các khóa họp trước đó của ILC, đại diện của Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực.

Giáo sư Thayer: UNCLOS đóng góp tích cực tại Biển Đông

Vị chuyên gia người Australia cho rằng trong 40 năm qua, UNCLOS đã có đóng góp tích cực đối với việc giải quyết tranh chấp biển quốc tế nói chung và tại Biển Đông nói riêng.

40 năm UNCLOS: Bảo vệ trật tự pháp lý trên biển

Ngày 30/4/1982, sau 9 năm đàm phán, văn bản đàm phán cuối cùng về Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) được nhất trí thông qua và ngày 10/12/1982 thì mở ký.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Không có luật riêng về xử lý nợ xấu

Trước một số ý kiến đề nghị cần có Luật riêng hoặc có khung khổ pháp lý cao hơn cho việc xử lý nợ xấu, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, 'sẽ không có luật riêng nào về xử lý nợ xấu; cũng không có khung nào nữa vì khung (các cơ chế theo Nghị quyết 42 - PV) đã là cao nhất rồi'. Nhất trí kéo dài thực hiện Nghị quyết 42 đến hết năm 2023, nhưng Chủ tịch Quốc hội lưu ý, pháp điển hóa các quy định về xử lý nợ xấu, sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng mới là giải pháp căn cơ.

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa: Luật rừng thì có hại nhưng rừng luật thì ... có hại nhiều hơn

Ngày 24/5, trong phiên thảo luận tại Hội trường về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) đề nghị khi Quốc hội chấp thuận đưa bất kỳ sáng kiến lập pháp hay làm mới, sửa đổi luật vào chương trình thảo luận, phải buộc cơ quan đề xuất có bản đối chiếu, đánh giá hai cực 'phí tổn và lợi ích'.

Đừng để doanh nghiệp, người dân tốn kém vì 'một rừng luật' kém chất lượng

'Một rừng luật' với hiệu quả, chất lượng kém, chồng chéo, xung đột, gây ách tắc thì thiệt hại còn nhiều, phí tổn còn cao, theo luật sư - đại biểu Trương Trọng Nghĩa.

'Không nên chia cắt thành nhiều luật, lợi sẽ bất cập hại'

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa nhấn mạnh: 'Luật rừng là có hại, nhưng một rừng luật với hiệu quả, chất lượng kém, chồng chéo, xung đột gây ách tắc thì thiệt hại nhiều hơn'.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang: Chuyến thăm của Thủ tướng khẳng định các cam kết của Việt Nam với LHQ

Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam thăm làm việc tại Hoa Kỳ và Liên hợp quốc (LHQ), phóng viên TTXVN tại New York đã phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang về quan hệ Việt Nam-LHQ và triển vọng hợp tác hai bên thời gian tới. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:

Tạo hành lang pháp lý để ổn định, minh bạch thị trường BĐS

Hoạt động kinh doanh bất động sản có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, sự tham gia của Nhà nước vào thị trường bất động sản thông qua yếu tố pháp luật sẽ làm cho thị trường bất động sản an toàn và ổn định hơn.

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao: Cuộc sống chọn nghề cho tôi, tôi quyết tâm 'đồng cam cộng khổ' với nghề!

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao là nhà ngoại giao và chuyên gia pháp lý kỳ cựu của Việt Nam, được giới luật quốc tế đánh giá cao.

Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở

Ngày 13-4, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Lê Tiến Châu và Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực chủ trì Hội nghị phản biện xã hội Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 64 điểm cầu trong cả nước với tổng số gần 4.000 đại biểu tham dự.

Biển Đông: Tìm cách xử lý quốc gia phớt lờ UNCLOS

Nếu xét ở khu vực Biển Đông, Trung Quốc trong vai trò là một thành viên của UNCLOS nhưng vẫn chưa thể hiện đúng và đủ trách nhiệm của mình.

Vai trò gìn giữ hòa bình của LHQ nhìn từ xung đột Nga - Ukraine

Liên Hợp Quốc vẫn là tổ chức lớn nhất và tích cực nhất trong thực hiện vai trò trung gian hòa giải xung đột và dẫn dắt nỗ lực gìn giữ hòa bình thế giới.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Chủ tịch Quốc hội đề nghị ngành y tế, lãnh đạo Bộ Y tế tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Khẳng định vị thế Việt Nam trên bản đồ pháp lý quốc tế

Từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế, Việt Nam đã và đang bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời khẳng định uy tín, vị thế của mình trong lĩnh vực pháp lý.

Tham gia xây dựng luật quốc tế để bảo vệ lợi ích của Việt Nam

Việc từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế có thể giúp Việt Nam kịp thời đưa ra các quan điểm phù hợp với lợi ích, chủ trương của mình, bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Nâng cao tiếng nói của Việt Nam trong lĩnh vực luật pháp quốc tế

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định đối ngoại phải 'Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi'. Đây cũng là kim chỉ nam trong công tác đối ngoại được Bộ Ngoại giao triển khai cụ thể, quyết liệt.

Thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia

'Từ chỗ chủ yếu tiếp thu, tham gia các tổ chức quốc tế, các điều ước quốc tế đã hình thành trước đây, vận dụng luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia chống lại các quan điểm sai trái, thù địch, Việt Nam đang chuyển sang từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia đồng thời đóng góp thúc đẩy hòa bình, an ninh và hợp tác quốc tế vì phát triển bền vững', Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu cho biết.

Việt Nam thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế

Ngày 30/11, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO) lần thứ 59 được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Hồng Công (Trung Quốc).

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á - Phi lần thứ 59

Chiều 29-11, Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á - Phi (AALCO) lần thứ 59 đã khai mạc tại Hồng Kông (Trung Quốc). Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam đã tham dự hội nghị theo hình thức trực tuyến.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dự Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi lần thứ 59

Chiều 29/11, Hội nghị thường niên Tổ chức tư vấn pháp lý Á-Phi (AALCO) lần thứ 59 đã khai mạc tại Hong Kong, Trung Quốc. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng đại diện Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp và một số nhà nghiên cứu, thực hành luật pháp quốc tế của Việt Nam, tham dự Hội nghị theo hình thức trực tuyến.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị AALCO lần thứ 59

Tham dự hội nghị, đoàn Việt Nam phát biểu tại các đề mục theo hướng thúc đẩy và đề cao luật pháp quốc tế, tôn trọng pháp quyền ở cấp độ quốc tế; ủng hộ giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế...

Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật quốc tế của Liên hiệp quốc

Trong cuộc bỏ phiếu tại Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) khóa 76 ở New York (Mỹ), với 145/191 phiếu bầu, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao đã tái đắc cử vị trí thành viên Ủy ban Luật quốc tế của LHQ (ILC) nhiệm kỳ 2023-2027.

Ghi tên Việt Nam lên bảng vàng Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc

Tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế Liên hợp quốc (ILC), Đại sứ Nguyễn Hồng Thao chia sẻ niềm vui sướng, tự hào vì đã cùng đồng đội hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó, ghi tên Việt Nam lên bảng vàng ILC.

Đại diện Việt Nam tái đắc cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế của LHQ

Đại sứ Nguyễn Hồng Thao vừa tái đắc cử làm thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế của Liên Hợp Quốc.