Nhận biết các loại chàm da thường gặp

Bệnh chàm hay còn gọi eczema, là một trong những căn bệnh ngoài da rất dễ mắc phải do nhiều nguyên nhân. Nếu không được chữa sớm thì nguy cơ cao chuyển thành mạn tính.

Cách xử trí các bệnh về da thường gặp sau ngập lụt

Nấm da, phát ban, chốc, ghẻ lở, mụn nhọt… là các bệnh ngoài da thường gặp sau mưa lũ và ngập lụt.

Dấu hiệu nghi ngờ đang mắc đậu mùa khỉ

Tôi đang sốt nhẹ và người có nổi một vài mụn nước. Tôi lo sợ mình bị mắc đậu mùa khỉ. Xin hỏi bệnh này có những dấu hiệu nào?

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi

Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?

Lo ngại dịch sởi bùng phát

Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại TP Hồ Chí Minh hơn 580 ca và 3 bệnh nhân đã tử vong do mắc sởi khi cơ thể có bệnh nền. TP Hồ Chí Minh đã công bố dịch sởi trong phạm vi toàn thành phố và hiện đang là địa phương có số ca mắc sởi cao nhất cả nước.

TP HCM ghi nhận 5 ổ dịch sởi tại trường học

Trung bình mỗi ngày TP HCM ghi nhận có 20 trẻ mắc bệnh sởi, trong đó hầu hết đều chưa được tiêm đủ mũi vắc-xin phòng bệnh.

Xuất hiện các ổ dịch sởi trong trường học tại TP Hồ Chí Minh

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ngay trong tuần đầu tiên của năm học mới, một số trường học ở Thành phố đã ghi nhận các ổ dịch sởi. Hiện việc kiểm soát dịch sởi trong trường học cũng như cộng đồng đang được các địa phương triển khai khẩn trương.

5 bệnh thường gặp sau mưa bão, biết những điều này để an toàn cho cả nhà

Sự phát triển của nấm mốc và chất gây ô nhiễm còn sót lại sau những cơn bão lớn có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Đà Nẵng tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ

Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ban hành Công văn gửi UBMTTQVN thành phố, các sở, ban, ngành, hội, đoàn thể và UBND các quận, huyện; cơ quan Cảng vụ Hàng không miền Trung, Cảng Hàng không quốc tế Đà Nẵng, Cảng vụ Hàng hải Đà Nẵng và Cảng Đà Nẵng về việc tăng cường phòng chống bệnh Đậu mùa khỉ.

5 tác dụng phụ khi dùng quá nhiều nghệ

Nghệ có cả đặc tính chống viêm và chống oxy hóa, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng dùng nhiều nghệ có gây hại gì không?

Đồng Nai điều trị thành công bệnh sởi nặng cho bệnh nhi 1 tuổi nhiều bệnh nền

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai vừa điều trị thành công bệnh nhi bị bệnh sởi nặng. Đây là ca bệnh sởi nặng nhất tại Đồng Nai kể từ đầu năm 2024 đến nay.

Một số loại thuốc chữa bệnh thường gặp gây phát ban da, có thể nguy hiểm

Phát ban da (phản ứng trên da do thuốc) có thể từ nhẹ đến các tình trạng nghiêm trọng, đe dọa tính mạng như hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử biểu bì nhiễm độc…

Khi nào ngứa da là dấu hiệu của bệnh ung thư?

Ngứa da có thể là triệu chứng hoặc thậm chí là dấu hiệu đầu tiên của một số bệnh ung thư.

Một số loại phát ban da do thuốc thường gặp

Phản ứng trên da (phát ban da) có nhiều nguyên nhân, một trong số đó là do dùng thuốc. Các phản ứng da do thuốc khá đa dạng, có thể từ mẩn đỏ đến phồng rộp da toàn bộ cơ thể…

Bị sởi có nên tắm không?

Trong y học cổ truyền, bệnh sởi gọi là ma chẩn, được xem như loại chứng bệnh thuộc nhóm ôn bệnh, gây ra truyền nhiễm.

Phát hiện trẻ mắc sởi tại trường học, xử lý ra sao?

Học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên mắc bệnh hoặc nghi mắc bệnh sởi phải đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn, điều trị; nghỉ làm việc và cách ly y tế 7 ngày kể từ ngày phát ban.

Chủ động phòng chống bệnh sởi trong trường học

Theo lãnh đạo Sở Y tế, dự kiến trong tháng 9, Bình Dương sẽ tổ chức tiêm vắc xin sởi trong phạm vi toàn tỉnh cho trẻ từ 1 đến 10 tuổi, trừ những trường hợp đã tiêm đầy đủ 2 mũi vắc xin sởi trước đó. Đây là 'chiến dịch' nhằm chủ động phòng bệnh, bảo đảm an toàn cho học sinh đến trường.

Trẻ mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh sởi phải nghỉ học và cách ly y tế 7 ngày, kể từ ngày phát ban. Song song, thông báo ngay cho trạm y tế phường, xã, thị trấn để phối hợp xử lý.

Tiền Giang: Tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Trong năm 2024, đặc biệt trong 2 tháng gần đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận sự gia tăng ở ngưỡng cao bất thường số trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) tại Cộng hòa Dân chủ Công Gô. Từ đầu năm đến nay, nước này đã ghi nhận khoảng 15.600 trường hợp mắc, trong đó có trên 537 trường hợp tử vong. Ngày 14-8-2024, WHO đã công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ.

Số ca mắc bệnh sởi tại TP Hồ Chí Minh tăng mạnh trong tuần qua

Chiều 3/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) thông tin, số ca sốt phát ban nghi sởi trên địa bàn TP trong tuần qua tăng mạnh với gần 54% so với trung bình 4 tuần trước đó.

Đắk Lắk trước nguy cơ bùng phát dịch sởi

Với khả năng lây lan nhanh, nhiều khả năng sẽ xuất hiện thêm các ca bệnh sởi và có nguy cơ bùng phát dịch trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian sắp tới.

Số ca sởi và nghi sởi tại TPHCM tăng hơn 50%

Số ca sởi và nghi sởi tại TPHCM tuần từ 26/8 đến 1/9 tăng 53,7% so với trung bình 4 tuần trước đó. Chiến dịch tiêm chủng vaccine sởi trên địa bàn TPHCM vẫn đang tiếp tục được triển khai.

Số ca bệnh sởi tại TP.HCM lập đỉnh mới

Số ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng tại TP.HCM trong tuần qua có xu hướng giảm. Trường hợp mắc bệnh sởi và nghi sởi tiếp tục tăng so với trung bình 4 tuần trước.

Khả năng phá hoại đặc biệt virus sởi

Không chỉ lây lan nhanh, virus sởi còn có khả năng làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến người bệnh rất dễ nhiễm bệnh sau này.

Những cách phòng bệnh sởi cần biết

Bất kể người lớn hay trẻ nhỏ chưa từng tiêm phòng sởi hoặc chưa bị sởi, có tiếp xúc với người bị sởi đều có nguy cơ mắc bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh sởi đúng cách là vô cùng quan trọng.

10 dấu hiệu ban đầu của ung thư vú chị em rất dễ bỏ qua

Thói quen ăn uống kém, thiếu hoạt động thể chất, mức độ căng thẳng tăng cao và béo phì làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư vú ở phụ nữ trẻ.

Biểu hiện bệnh sởi ở người lớn như thế nào?

Sởi là bệnh thường gặp ở trẻ em, tuy nhiên có nhiều trường hợp người lớn cũng mắc sởi. Vậy, bệnh sởi ở người lớn có biểu hiện như thế nào?

Dịch sởi ở TPHCM: Trắng đêm chăm con nằm viện

'Từ ngày con nhập viện điều trị đến nay, không đêm nào tôi ngủ ngon giấc. Nhiều khi mệt quá, tôi gục xuống bên giường bệnh nhưng chỉ chút xíu là choàng tỉnh, lại sờ người con, lấy nhiệt kế đo xem con sốt bao nhiêu độ', chị Bùi Bích Ngọc (28 tuổi, ngụ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) chăm con mắc bệnh sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) chia sẻ.

Điều trị sởi theo y học cổ truyền và hướng dẫn tắm cho từng giai đoạn bệnh

Hiện bệnh sởi đang bùng phát ở một số nơi, đặc biệt có nơi trở thành dịch. Vậy mắc sởi có nên tắm không?

Bệnh truyền nhiễm ở TP.HCM tăng cao

Số ca sốt xuất huyết, sởi ở TP.HCM tiếp tục gia tăng trong tuần qua. UBND TP.HCM chính thức công bố dịch sởi trên toàn thành phố.

TP HCM: 21 học sinh mắc bệnh sởi đã được về nhà

Theo Sở GD-ĐT TP HCM, đến chiều 29-8, 21 học sinh mầm non, tiểu học mắc bệnh sởi đã được về nhà

Số ca mắc bệnh sởi của Đồng Nai tăng mạnh

Tính riêng trong 2 tuần gần đây (từ 16-8 đến 29-8), toàn tỉnh ghi nhận 66 ca mắc bệnh sởi, tăng mạnh so với những tuần trước đó.

Ngăn chặn dịch sởi bùng phát

Trước tình trạng số ca mắc bệnh sởi tăng cao và tăng nhanh, TPHCM đã công bố dịch sởi, đồng thời huy động mọi nguồn lực chống dịch sởi. Đặc biệt, thành phố củng cố các hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong trường học, phát hiện sớm ca bệnh tại các nhóm trẻ và trường mầm non.

Bùng phát dịch bệnh sởi, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng chống

Theo báo cáo từ Bộ Y tế, số ca mắc bệnh sởi từ đầu năm 2024 đến nay đã tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, với xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Bệnh sởi có thuốc điều trị đặc hiệu không, cách phòng ngừa thế nào?

Mới đây TP. Hồ Chí Minh đã công bố dịch sởi trên toàn thành phố. Về tính chất, mức độ bệnh sởi thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B. Người có nguy cơ mắc bệnh là người chưa được tiêm chủng hoặc tiêm chủng chưa đầy đủ...

Bệnh sởi có lây?

Sởi là bệnh thường gặp ở trẻ em được gây ra bởi siêu vi sởi, đa số có thể tự khỏi khi được chăm sóc đúng cách tại nhà, vậy bệnh sởi có lây không?

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống bệnh Sởi

Theo Bộ Y tế từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Để phòng chống bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống.

Số ca mắc sởi tăng 8 lần, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng dịch

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch.

Cục Y tế dự phòng khuyến cáo tiêm vaccine phòng bệnh sởi

Thông tin về tình hình dịch bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra.