Biển Đông sắp có cơn bão số 6?

Dự báo khoảng ngày 25/10, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão di, chuyển vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 6 trong năm 2024.

Biển Đông khả năng sắp đón cơn bão số 6

Khu vực phía Đông Philippines xuất hiện một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động, khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, dự báo ngày 25/10, bão đi vào Biển Đông.

Miền Trung mưa lớn, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất ở nhiều tỉnh thành

Dự báo, áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ đổi hướng di chuyển về các tỉnh đất liền miền Trung. Trên đất liền mưa lớn, có nơi hơn 300mm, các khu vực từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam cần đặc biệt lưu ý lũ quét và sạt lở đất.

Cảnh báo về nguy cơ áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão có xác suất vào miền Trung là 70%

Áp thấp nhiệt đới sau khi mạnh lên thành bão, được nhận định khả năng cao nhất sẽ di chuyển vào khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi chiếm xác suất 70%.

Chuyên gia nói gì về diễn biến mới của áp thấp nhiệt đới?

Áp thấp nhiệt đới đang trên đường trở thành bão số 4 và tiến thẳng vào biển Đông. Chuyên gia khí tượng thủy văn vừa cập nhập những thông tin rất đáng chú ý về áp thấp nhiệt đới này.

Chuyên gia thời tiết dự báo 2 kịch bản khi áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4

Nhận định về diễn biến của áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (trở thành cơn bão số 4 ảnh hướng đến nước ta).

Chuyên gia dự báo 2 kịch bản sau khi áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão

Chiều tối 16/9, nhận định về diễn biến của áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, khoảng sáng 17/9, áp thấp nhiệt đới đi vào Biển Đông và ngày 18/9 mạnh lên thành bão (bão số 4).

Lũ sông Hồng ở Hà Nội ở mức báo động 2, những tỉnh nào nguy cơ ngập lụt?

Lũ trên sông Hồng ở Hà Nội đã lên báo động 2. Tại các tỉnh vùng hạ lưu như Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam nhiều khả năng lên báo động 3, nguy cơ ngập lụt rất cao trong những ngày tới.

Khi lũ trên sông Hồng ở Hà Nội lên BĐ2, các tỉnh vùng hạ lưu nguy cơ bị ngập lụt

Khi lũ trên sông Hồng ở Hà Nội lên xấp xỉ báo động 2 thì tại các tỉnh vùng hạ lưu như Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam nhiều khả năng lên báo động 3, nguy cơ ngập lụt rất cao trong những ngày tới.

Bão số 3 quần thảo, mái tôn, tường kính bị cuốn bay rơi lả tả

Do ảnh hưởng của mưa bão, rất nhiều cửa kính, mái tôn bị cuốn bay để lại cảnh tượng hoang tàn và nguy hiểm.

'Siêu bão' Yagi đổ bộ: Quảng Ninh gió giật cấp 17, Hà Nội gió rít liên tục

Theo bản tin của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 14 giờ ngày 7/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc; 106,9 độ Kinh Đông, trên vùng ven bờ biển Quảng Ninh-Hải Phòng. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12-13, giật cấp 16, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 15-20 km/giờ.

Hà Nội bước vào cao điểm mưa, gió giật, khuyến cáo người dân không nên ra đường

Từ 15-16 giờ trở đi, TP Hà Nội sẽ có gió mạnh cấp 6-7, gió giật cấp 8-9. Sức gió này có khả năng quật ngã nhiều cây lớn, thổi bay biển quảng cáo, người dân không nên ra đường.

Bão số 3 ập vào: Quảng Ninh gió giật cấp 17, Hà Nội gió rít liên tục

Do ảnh hưởng của bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh cấp 13, giật cấp 14; Bãi Cháy (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 14, giật cấp 17. TP Hà Nội gió rít liên tục, kéo dài

Các kịch bản về hướng đi của bão số 3 đều có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam

Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, có nhiều kịch bản về đường đi của cơn bão số 3, tuy nhiên với kịch bản nào thì cơn bão này đều có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam.

Chuyên gia dự báo kịch bản bão Yagi vào Biển Đông

Chuyên gia khí tượng dự báo khi vào Biển Đông bão Yagi sẽ di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, cường độ có xu hướng mạnh lên, cần chuẩn bị các kịch bản ứng phó.

Chuyên gia nhận định các kịch bản cơn bão mạnh sắp vào Biển Đông

Các trung tâm Dự báo của Việt Nam và quốc tế đều thống nhất khi vào Biển Đông bão YAGI sẽ di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, cường độ có xu hướng mạnh lên nên cần chuẩn bị các kịch bản ứng phó.

Miền Bắc mưa lớn, có nơi trên 200mm

Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, ông Nguyễn Văn Hưởng cho biết, từ hôm nay đến hết ngày 24/8, khu vực Bắc Bộ và tỉnh Hòa Bình tiếp tục xảy ra mưa lớn, lượng mưa nhận định khoảng từ 50-100mm, có nơi trên 200mm.

Nguyên nhân của đợt mưa lớn khu vực Bắc bộ lần này

Trưởng phòng Dự báo Thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết nguyên nhân của đợt mưa lớn trên diện rộng ở Bắc bộ những ngày qua và cho biết đợt mưa này còn tiếp tục đến hết tuần. Một số nơi như Hòa Bình dự báo xảy ra lượng mưa lớn từ 50-100mm, có nơi trên 200mm.

Cảnh báo mưa lớn quay lại từ ngày 28/7

Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia lưu ý, khả năng giai đoạn từ ngày 28 đến 30/7 Bắc Bộ xuất hiện một đợt mưa vừa, mưa to trên diện rộng mới. Như vậy nguy cơ xảy ra hiện tượng lũ quét, trượt lở đất sẽ tái xuất hiện.

Nhiều khả năng Thủ đô Hà Nội sẽ xảy ra nắng nóng trong những ngày sắp tới

Thông tin với báo chí diễn biến mưa hậu hoàn lưu bão số 2, chiều 25/7 ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Tổng cục Khí tượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết: Dự báo, hậu hoàn lưu bão số 2 suy yếu trong giai đoạn từ nay đến ngày 27/7. Ở các tỉnh miền bắc thời tiết chuyển tốt trở lại, thậm chí có khả năng xảy ra nắng nóng ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ cũng như Thủ đô Hà Nội.

Chuyên gia cảnh báo về thời điểm bão số 2 đổ bộ

Tối và đêm 22/7, cường độ bão có thể đạt được giữa cấp 10 và di chuyển vào khu vực giữa vịnh Bắc Bộ, khi vào gần đất liền, bão có khả năng suy yếu dần.

Dự báo thời tiết ngày 16/6/2024: Miền Bắc hứng mưa, sấm động rất lớn?

Tin tức dự báo thời tiết mới nhất trong hôm nay (16/6). Cập nhật tin tức dự báo thời tiết nhanh và chính xác nhất trên Người Đưa Tin.

Ảnh hưởng La Nina, khả năng xuất hiện bão, mưa lũ dồn dập vào cuối năm 2024

Ngày 13-6, đề cập về nguyên nhân gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan diễn ra liên tiếp như dông sét, mưa lớn gây lũ quét, sạt lở đất tại các địa phương, trọng tâm là các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Giang, Trưởng phòng Phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, là do ảnh hưởng của rãnh thấp có trục đi qua khu vực Bắc Bộ và đới gió Đông Nam của khối không khí biển lấn từ phía Đông vào.

Xuất hiện áp thấp nhiệt đới đầu tiên của mùa bão năm 2024

Áp thấp nhiệt đới đầu tiên năm 2024 xuất hiện trên biển Đông và đang có xu hướng mạnh lên trên biển Đông

Biển Đông khả năng có áp thấp nhiệt đới

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 24 giờ tới, vùng áp thấp trên Biển Đông di chuyển chậm theo hướng Bắc, khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

Du khách thăm, dâng hương tại Đền Hùng trong tiết trời dịu mát

Du khách cả nước về dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử đặc biệt quốc gia Đền Hùng (Việt Trì, Phú Thọ) dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (18/4, tức 10/3 Âm lịch) sẽ được hưởng tiết trời dịu mát, có thể xuất hiện mưa dông nhẹ với xác xuất trên 60%. Đây là nhận định của ông Nguyễn Văn Hưởng Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia đưa ra trong ngày 17/4.

Lốc xoáy, mưa đá làm tốc mái 576 nhà dân ở Cao Bằng

Trận dông lốc kèm mưa đá kéo dài hơn 1 giờ đồng hồ ở Cao Bằng làm 576 ngôi nhà bị tốc mái, hơn 100 ha cây trồng gãy đổ.

Mưa đá, dông lốc xuất hiện tại Quảng Ninh

Nhiều nơi ở Quảng Ninh xuất hiện dông lốc, mưa đá khiến một số cây cối, cột điện bị gãy đổ.

Miền núi phía Bắc liên tiếp hứng mưa đá: Chuyên gia khí tượng lý giải

Chuyên gia khí tượng chỉ ra nguyên nhân 2 ngày gần đây, mưa đá, dông lốc liên tiếp trút xuống các tỉnh miền núi phía Bắc, gây ảnh hưởng nặng về nhà cửa và hoa màu.

Sẽ có 4-6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đến tháng 9

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ tháng 4 đến tháng 6-2024, Biển Đông ít có bão và áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, từ tháng 7 đến tháng 9-2024, bão và áp thấp nhiệt đới có khả năng xuất hiện khoảng từ 4-6 cơn trên Biển Đông và khoảng 1-2 cơn ảnh hưởng đến đất liền nước ta.

Tình trạng nồm ẩm sẽ còn kéo dài ở miền Bắc

Theo chuyên gia, tình trạng nồm ẩm ở miền Bắc sẽ còn dai dẳng kéo dài và tập trung chủ yếu trong tháng 3/2024

Sương mù trùm khắp Hà Nội: Các chuyên gia y tế lên tiếng

Sáng nay, Hà Nội bất ngờ có sương mù dày đặc trùm khắp thành phố, khiến không chỉ khó khăn cho xe cộ đi lại trên đường, thậm chí, ảnh hưởng cả hàng không, mà còn khiến nhiều người dân lo lắng vì sợ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thời tiết rét đậm và rét hại ở các tỉnh Bắc Bộ sẽ kéo dài đến 27/1

Bắc Bộ có mưa vài nơi, trời rét đậm, rét hại đến khoảng ngày 27/1; Bắc Trung Bộ trời rét đậm, rét hại đến khoảng ngày 26/1; vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá, mưa tuyết.

Cho học sinh nghỉ khi trời rét dưới 10 độ C

Không khí lạnh kèm gió mạnh đã tràn về tới Hà Nội, gây mưa rét trên diện rộng, thời tiết xấu. Theo quy định của ngành giáo dục, nếu nền nhiệt xuống dưới 10 độ C thì các trường phải cho học sinh mầm non, tiểu học nghỉ học tránh rét.

Miền Bắc sẽ đón không khí lạnh tăng cường vào ngày 21-22/1

Hiện tượng mưa phùn, mưa nhỏ tại miền Bắc còn kéo dài đến ngày 17/1. Sau đó từ ngày 21-22/1, một đợt không khí lạnh tăng cường nữa sẽ tràn về nước ta.

Diễn biến chi tiết đợt không khí lạnh sắp tới ở miền Bắc

Mưa nhỏ tại miền Bắc còn kéo dài đến ngày 17/1, sau đó trời hửng nắng 2-3 ngày, cuối tuần đón không khí lạnh kéo dài nhiều ngày, nhiệt độ nhiều nơi xuống dưới 15 độ C.

Vì sao chưa lập Xuân, miền Bắc đã xảy ra hiện tượng mưa phùn, nồm ẩm trong nhiều ngày?

Tuần này, thời tiết miền Bắc có nhiều thay đổi, cuối tuần có đợt không khí lạnh mạnh tràn về. Nhiều người thắc mắc vì sao chưa đến giai đoạn lập Xuân mà thời tiết miền Bắc đã mưa phùn, nồm ẩm trong nhiều ngày.

Từ nay đến tháng 2 sẽ có nhiều đợt không khí lạnh, mưa nhỏ lặp lại dịp cận Tết

Từ nay cho đến hết tháng và tới Tết Âm lịch là khoảng thời gian chu kỳ chính Đông nên sẽ xuất hiện các đợt không khí lạnh với tần suất dày hơn so với thời điểm khác trong năm. Vào cuối tháng 1 cho đến đầu tháng 2 cũng có thể xuất hiện mưa nhỏ lặp lại ở khu vực Bắc Bộ.

Thời tiết cả nước dịp Tết Dương lịch 2024 ra sao?

Dịp Tết Dương lịch 2024, khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ có mưa vài nơi, sáng sớm và đêm có sương mù và sương mù nhẹ, trời rét. Khu vực Nam bộ và Tây Nguyên ngày nắng với nền nhiệt phổ biến từ 28-34 độ C.

Thời tiết cả nước dịp Tết Dương lịch 2024 ra sao?

Dịp Tết Dương lịch 2024, khu vực Bắc bộ và Bắc Trung bộ có mưa vài nơi, sáng sớm và đêm có sương mù và sương mù nhẹ, trời rét. Khu vực Nam bộ và Tây Nguyên ngày nắng với nền nhiệt phổ biến từ 28-34 độ C.

Không khí lạnh tăng cường khiến Hà Nội lạnh 12 độ C, cuối tuần này sẽ rét nhất năm 2023?

Ngày 19/12, một đợt không khí lạnh được tăng cường xuống miền Bắc gây ra trạng thái mưa nhỏ rải rác cho khu vực và kéo nền nhiệt xuống thấp hơn so với ngày hôm trước.

Miền Bắc đón liên tiếp hai đợt không khí lạnh mạnh, rét nhất vào cuối tuần

Ngày mai 19/12, một đợt không khí lạnh tăng cường ảnh hưởng tới miền Bắc, hai ngày sau đó, đợt không khí lạnh khác tiếp tục tràn về, dự báo rét nhất vào cuối tuần.

Đợt rét cực mạnh sắp tới khả năng gây ra băng giá trong khoảng thời gian nào?

Theo chuyên gia dự báo thời tiết, trong khoảng thời gian từ ngày 17-20/12, các tỉnh Bắc Bộ khả năng sẽ bị ảnh hưởng bởi một đợt không khí lạnh cực mạnh, có thể xuất hiện băng giá ở vùng núi cao.

Miền Bắc khả năng xuất hiện băng giá, sương muối từ 18-12

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ đêm 16-12, khu vực miền Bắc và Bắc Trung bộ có thể đón đợt rét đậm, rét hại trên diện rộng đầu tiên trong mùa đông 2023-2024. Từ ngày 18 đến 19-12, vùng núi cao phía Bắc có khả năng xuất hiện băng giá và sương muối, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân.

Không khí lạnh tăng cường, khu vực miền Trung mưa lớn trên diện rộng

Từ ngày 1/12 đến sáng 3/12, khu vực từ Thừa Thiên-Huế đến Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 150-300mm, có nơi trên 400mm, cần đề phòng ngập úng tại các khu đô thị.

Nguyên nhân mưa lớn dồn dập ở miền Trung, khi nào chấm dứt?

Chuyên gia thời tiết đã chia sẻ nguyên nhân mưa lớn tiếp diễn ở các tỉnh miền Trung và có xu hướng mở rộng ra phía Bắc.

Thời tiết đầu mùa đông năm nay sẽ ấm hơn do ảnh hưởng của El Nino

Vào đầu mùa đông năm 2023-2024, không khí lạnh có khả năng hoạt động yếu hơn; hiện tượng rét đậm, rét hại có thể xuất hiện muộn hơn; nền nhiệt có thể cao hơn từ 0,5-1,5 độ C và ấm hơn so với trung bình nhiều năm do ảnh hưởng của El Nino, TTXVN đưa tin.

Mưa lớn làm khoảng 30.000 héc-ta lúa, hoa màu ngập úng

Theo Cục Thủy lợi, tính đến chiều 28-9, có khoảng 30.000 héc-ta lúa, hoa màu bị ngập úng do mưa lớn. Trong đó, khu vực Bắc bộ có hơn 24.400 héc-ta. Các đơn vị quản lý, vận hành công trình thủy lợi đang vận hành hơn 200 trạm bơm tiêu úng.

Khi nào miền Bắc hửng nắng?

Ngày 28/9, Hà Nội có lượng mưa từ 100-200mm, trong đó khu vực Hương Sơn (Mỹ Đức) mưa trên 300mm trong khi miền Trung có nơi mưa trên 500mm. Đây là trận mưa lớn nhất từ đầu năm 2023 đến nay.

Áp thấp nhiệt đới đang trên vùng biển Huế - Quảng Nam, cảnh báo lũ quét, sạt lở

Hiện nay, vùng mưa lớn đang tập trung ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định và Bắc Tây Nguyên. Nguy cơ rất cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở một số tỉnh miền Trung.