Bắc Giang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3

Hơn 5.400 tỷ đồng là con số ước thống kê thiệt hại của tỉnh Bắc Giang bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 Yagi và hoàn lưu sau bão. Đây là mức thiệt hại lớn nhất từ trước tới nay đối với địa phương này. Cùng với việc tổ chức cứu trợ, không để người dân nào đói khát, Bắc Giang đang tập trung khắc phục hậu quả, đảm bảo ổn định đời sống cho nhân dân vùng bị thiên tai.

Chi phí trục vớt phương tiện, nhịp cầu Phong Châu bị sập

Với phương án đề xuất, sẽ cần gần 9 tỉ đồng cho công tác cứu hộ, trục vớt phương tiện, nhịp cầu Phong Châu bị sập.

Phương án trục vớt các phương tiện rơi xuống sông và phần cầu Phong Châu bị sập

Công ty TNHH Hữu Nghị đã khảo sát thực tế, đưa ra phương án trục vớt phương tiện chìm đắm và phần cầu Phong Châu bị sập trong vòng 60 ngày.

Miền Tây sau một thập niên đi theo lúa ba vụ (kỳ cuối): Tìm giải pháp 'chữa lành' tự nhiên

Đê bao phát triển lúa ba vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ hơn một thập niên trước đã phát sinh không ít thách thức ở hiện tại. Tuy nhiên, với thực tế buồn mà người nông dân phải đối mặt khi 'bám víu' cây lúa, thì đâu là lời giải cho lúa ba vụ ở vùng này?

Diễn biến mới vụ sập cầu Phong Châu: Đề xuất trục vớt phương tiện dưới đáy sông trong 60 ngày

Sau sự cố sập cầu Phong Châu, do phương tiện (rơi xuống sông) bị bồi lấp sâu dưới lớp cát, phù sa, phải sử dụng thêm vòi xối, hút để loại bỏ lớp cát, phù sa bồi lấp phương tiện và nhịp giàn thép.

Khoảng 1.000 tấn cá lồng đã được người dân Hải Dương tiêu thụ nhanh

Đến hết ngày 15/9, đã có khoảng 1.000 tấn cá lồng của người dân Hải Dương được tiêu thụ. Việc hỗ trợ tiêu thụ sẽ kéo dài đến khi các hộ nuôi không còn nhu cầu và ổn định sản xuất.

Hấp dẫn đặc sản cá linh

Mùa nước nổi về, không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân những sản vật thiên nhiên phong phú.

Tìm thấy những dấu chân khủng long giống nhau ở hai bên bờ Đại Tây Dương

Theo nghiên cứu mới, những bộ dấu chân trùng khớp nhau được phát hiện ở châu Phi và Nam Mỹ cho thấy khủng long đã từng di chuyển trên một con đường dài cách đây 120 triệu năm trước khi hai lục địa này tách ra.

Quận Hai Bà Trưng đồng loạt tổng vệ sinh tại 18 phường

Sáng 14/9, toàn bộ 18 phường của quận Hai Bà Trưng đồng loạt ra quân tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp cây xanh gãy đổ do bão số 3.

Cách vệ sinh nhà cửa, dọn dẹp môi trường sau ngập lụt và một số lưu ý quan trọng

Sau khi lũ rút, người dân cần ăn uống đủ dinh dưỡng, ăn chín, uống chín, đảm bảo an toàn để phòng chống dịch bệnh đường tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm. Nước rút đến đâu, các gia đình khẩn trương làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi.

Xử lý môi trường sau ngập lụt

Nước rút đến đâu, các gia đình làm vệ sinh nhà cửa và huy động cộng đồng làm vệ sinh môi trường đến đó, đẩy được phù sa ra khỏi nhà, sân và đường đi. Khi nước rút hết: Cần khơi thông cống rãnh, lấp vũng nước đọng, chôn lấp xác gia súc vật chết, tẩy uế; dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, phơi khô quần áo, không treo mắc quần áo ẩm ướt vào một chỗ dễ làm nơi trú ẩn cho muỗi...

Nông dân Đông Dư trồng ổi ngon, rau gia vị sạch bán quanh năm, ngày càng khấm khá

HTX Nông nghiệp Đông Dư là một đơn vị làm nghề thuần nông với những cánh bãi màu mỡ nằm ven sông Hồng được phù sa bồi đắp hàng năm đã tạo nên những sản vật nổi tiếng như cải bẹ, rau gia vị các loại và đặc biệt là trái ổi găng của xã Đông Dư, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội.

Sau lũ, cấp tốc 'tắm lá' cứu vườn cây bạc tỷ ven sông Lô

Nước lũ sông Lô rút, nhiều người làm ở vườn chanh ở xã Cấp Tiến (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) của anh Nguyễn Xuân Đoàn (quê Yên Bái) phải múc từng xô nước để 'tắm' lá cho từng cây chanh, với hy vọng cứu sống vườn cây đã đầu tư cả chục tỷ đồng.

Sông Hồng 'đổi màu' khi mực nước xuống dưới mức báo động 2

Chiều ngày 12/9, mực nước sông Hồng có xu hướng rút chậm và xuống mức báo động 2. Vào thời điểm 17 giờ, nước trên sông có màu trong xanh thay vì màu 'đỏ nặng phù sa' như thường lệ.

Hà Nội: Biển nước mênh mông bao phủ cánh đồng đào Nhật Tân-Phú Thượng

Dù xót xa nhưng người dân làng đào Nhật Tân vẫn cố gắng cứu sống những gốc đào bị ngâm trong nước lũ mấy ngày nay để không phải chứng kiến một vụ đào mất trắng trong vụ Tết Nguyên đán năm tới.

Nguy cơ mất trắng do lũ, tuổi trẻ Hải Dương hỗ trợ nông dân tiêu thụ cá lồng trên sông

Trước nguy cơ cá lồng nuôi trên sông của bà con nông dân bị mất trắng do bão lũ, tuổi trẻ Hải Dương kêu gọi người dân, hỗ trợ bà con nông dân tiêu thụ.

Sông Hồng từ những trận lũ tới quá trình dụ thủy

Trong đời sống người Việt, sông Hồng là con sông giữ vị trí vô cùng quan trọng trong mọi mặt đời sống cư dân, là không gian sinh tồn không chỉ của riêng người dân Thăng Long - Hà Nội mà còn cả vùng đồng bằng Bắc Bộ rộng lớn của đất nước.

Kè ngầm chắn sóng tại Sóc Trăng giảm nguy cơ xâm thực do sóng biển

Tình trạng thiếu phù sa bồi lắng cùng tác động sóng biển của các đợt bão khiến diện tích rừng phòng hộ tại Sóc Trăng mỏng dần, đe dọa đến hệ thống đê biển và sản xuất nông nghiệp của người dân.

Sản xuất nước sạch từ nguồn nước mặt sông Hồng

Theo quy hoạch cấp nước vùng tỉnh Hà Nam đến năm 2030, toàn tỉnh sẽ có khoảng 40 nhà máy cung cấp nước sạch. Nguồn cấp nước chính đầu vào của các nhà máy là nguồn nước mặt sông Hồng và sông Đáy. Nếu nguồn sông Đáy bị ô nhiễm sẽ sử dụng nước sông Hồng là nguồn cấp đầu vào chính. Thời gian qua, nhiều công ty trên địa bàn tỉnh đã tập trung khai thác nước sông Hồng để làm nguồn cấp đầu vào cho các nhà máy, từng bước nâng cao chất lượng nước sinh hoạt phục vụ các hộ dân.

Trải nghiệm Tết Trung thu truyền thống Huế

Ngày 8/9, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế phối hợp cùng Tạp chí Vietnam Travel và các đơn vị đồng hành tổ chức chương trình 'Trải nghiệm Tết Trung thu truyền thống Huế' tại Bia Quốc học, thành phố Huế.

Chiêm ngưỡng bình minh trên biển vô cực, có đẹp như lời đồn?

Hàng nghìn du khách về Thái Thụy ngắm biển vô cực.

Kè ngầm chắn sóng giúp hạn chế xâm thực biển

Những năm qua, tình trạng thiếu phù sa bồi lắng, cùng tác động của các đợt gió bão, đã khiến diện tích rừng phòng hộ bờ biển tại tỉnh Sóc Trăng ngày càng mỏng dần, đe dọa đến hệ thống đê biển và sản xuất nông nghiệp của bà con. Được sự đầu tư từ Trung ương, tuyến kè ngầm ven biển ở những khu vực xung yếu đã phát huy hiệu quả, giúp bảo vệ tuyến đê biển ở Sóc Trăng, tạo điều kiện cho người dân an tâm sản xuất.

Mở 2 cống Tha La, Trà Sư điều tiết lũ cho vùng Tứ giác Long Xuyên

Ngày 4/9, Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi An Giang tổ chức vận hành mở cống Tha La và Trà Sư, nhằm điều tiết lũ cho vùng Tứ giác Long Xuyên.

Tìm thấy những dấu chân khủng long giống nhau ở hai bên bờ Đại Tây Dương

Theo nghiên cứu mới, những bộ dấu chân trùng khớp nhau được phát hiện ở châu Phi và Nam Mỹ cho thấy khủng long đã từng di chuyển trên một con đường dài cách đây 120 triệu năm trước khi hai lục địa này tách ra.

Bên trong ốc đảo được ví như 'rồng xanh' ở cố đô Huế

Dã Viên và cồn Hến là hai ốc đảo giữa dòng sông Hương, từ xưa vua Gia Long coi hai địa danh này như 'tả Thanh Long' - 'hữu Bạch Hổ' lúc dựng Kinh thành Huế.

Cây cầu đón tết Độc lập, mừng ngày khai giảng

Dòng phù sa dưới chân cầu đang êm ả chảy về xuôi, hai bên suối những hàng cà phê trĩu quả đu đưa trong nắng gió đại ngàn. Những chú cá suối quẫy nhẹ đuôi vẫy chào bộ đội và bà con dân bản mỗi khi qua cầu. Trên cây cầu mới, tình quân dân càng thêm ấm áp, nghĩa tình.

Nông dân vệ sinh đồng ruộng, đón nhận phù sa từ nước lũ

Hiện nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nông dân tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa từ nước lũ.

Cây cầu đón Tết Độc lập, mừng ngày khai giảng

Dòng phù sa dưới chân cầu đang êm ả chảy về xuôi, hai bên suối những hàng cà phê trĩu quả đu đưa trong nắng gió đại ngàn. Trên cây cầu mới, tình quân dân ấm áp, nghĩa tình.

Hậu Giang: Đầu tư hơn 183 tỉ đồng xây dựng hồ nước ngọt

Ngày 30.8, ông Ngô Minh Long, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang cho biết, tỉnh đã xây dựng và đưa vào vận hành hồ chứa nước ngọt được đầu tư 183,2 tỉ đồng.

Âm vang Ba Đình lịch sử

Bài thơ 'Mây trắng Ba Đình' của tác giả Nguyễn Sĩ Đại gắn với những sự kiện quan trọng của đất nước, được thể hiện bằng mạch nguồn cảm xúc phong phú..

Đắng ngọt vị 'vàng nâu' châu thổ Mêkông

Hạt ca cao có vị đắng và chua, sau quá trình chế biến chúng trở thành những thanh chocolate có vị ngọt. Từ đắng thành ngọt! Đó cũng là hành trình mà vợ chồng anh Nguyễn Hải Yến – nhà sáng lập thương hiệu Alluvia đã trải qua để đưa những trái ca cao – 'vàng nâu' của vùng châu thổ Mêkông được vươn mình đến tay bạn bè quốc tế.

Lời yêu

'Lời yêu' là nhan đề bài thơ của tác giả Mai Mơ, xuất bản trên báo Lào Cai cuối tuần số 1000, ra ngày 24 tháng 8 năm 2024. Xin giới thiệu cùng bạn đọc!

Xây dựng, lan tỏa mạnh mẽ thương hiệu du lịch Bến Tre

Nằm ở hạ lưu sông Mekong, lại được phù sa của 4 con sông (Hàm Luông, Cổ Chiên, Tiền, Ba Lai) bồi tụ nên đất đai ở 'xứ Dừa' Bến Tre vô cùng màu mỡ, góp phần kiến tạo nên những miền quê rợp bóng dừa xanh, những miệt vườn cây trái trĩu quả, những làng hoa đủ màu sắc...

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Chính sách phát triển thuận thiên thiếu nhất quán

LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.

Vị quê ở Vị Thanh

Trong truyện ngắn 'Thư từ quê', nhà văn Nguyễn Ngọc Tư có viết rằng: Ở quê, người ta có được cái cảm giác trong trẻo, mát lành, yên ả, lúc nào trong tâm hồn cũng có nguồn cội, cây cỏ chở che. Có lẽ vì thế, những gì từ quê, của quê, mang vị quê, thường được nhiều người yêu mến.

Sạt lở, sụt lún ở ĐBSCL diễn ra bất thường, Bộ Nông nghiệp nói gì?

Từ đầu năm đến nay, tình trạng sạt lở, sụt lún ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diễn ra ngày càng phức tạp, trái quy luật tự nhiên. Hàng nghìn ngôi nhà của người dân đang ngày đêm bị lòng sông 'nuốt trôi', trở thành nỗi lo lắng thường trực của người dân nơi đây. PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTTN) Nguyễn Hoàng Hiệp để làm rõ vấn đề này.

Vẻ đẹp văn hóa miền Tây mùa nước nổi

Như một lời hò hẹn, cứ đầu tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm thì miền Tây lại đón chào con nước nổi. Nước về giúp tiêu mặn, rửa phèn cho đất; đem lại nguồn lợi thủy sản phong phú và khi nước rút đi để lại cho ruộng đồng một lượng lớn phù sa. Quy luật của nguồn nước đã kiến tạo một nét văn hóa đặc trưng với tính cách con người miền Tây kiên cường, hào sảng, nghĩa tình.

'Bưng bát cơm đầy'- thương nhớ Giáo sư Võ Tòng Xuân

Dù bao nhiều năm nữa bài học về sự trân quý hạt gạo như ngọc vẫn được dạy trẻ con đồng bằng, nhưng ngay từ bây giờ nhờ những con người ưu tú như giáo sư Võ Tòng Xuân đã giúp nâng cao giá trị mồ hôi nông phu trên đồng ruộng.

Vị quê ở Vị Thanh

Trong truyện ngắn 'Thư từ quê', nhà văn Nguyễn Ngọc Tư có viết rằng: Ở quê, người ta có được cái cảm giác trong trẻo, mát lành, yên ả, lúc nào trong tâm hồn cũng có nguồn cội, cây cỏ chở che. Có lẽ vì thế, những gì từ quê, của quê, mang vị quê, thường được nhiều người yêu mến.

Bài 1: Chinh phục đồng cỏ lác

Ngày 27-8-1994, Lễ Míttinh công bố Nghị quyết 68 của Chính phủ về thành lập huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, được tổ chức, đánh dấu chặng đường mới cho vùng đất Đồng Tháp Mười (ĐTM) thuộc địa bàn Tiền Giang.MUÔN VÀN KHÓ KHĂN

Có một đồng bằng sông Cửu Long thu nhỏ qua Hội diễn 'Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông'

Hội diễn 'Tiếng hát hẹn hò 9 dòng sông' lần thứ XIX, năm 2024 được tổ chức tại tỉnh Trà Vinh. Thông qua 14 chương trình của 14 đơn vị tham gia, chúng tôi nhận thấy có sự đầu tư rất chỉn chu, với chất lượng nghệ thuật cao. Trong đó, ấn tượng nhất là những tiết mục giới thiệu đến người xem những hình ảnh đẹp, những đặc thù của từng địa phương 'đất chín rồng'.

Quay cuồng trong cơn khát cát: Nhìn thẳng để có giải pháp hiệu quả

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt thực trạng sạt lở, sụt lún dẫn tới mất đất, hư hỏng công trình, nhà cửa của người dân, đòi hỏi giải pháp tổng thể ứng phó để giữ lại từng tấc đất. Để thêm góc nhìn về vấn đề này, PGS.TS Trần Bá Hoằng, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã có những chia sẻ với báo Tiền Phong.

Quay cuồng trong cơn khát cát - Bài 6: Đâu là lời giải?

Từng là vùng 'đất biết đi' - hằng năm bồi lắng lấn dần ra biển, nhưng giờ đây, ước tính của ngành chức năng, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mỗi năm đang mất từ 300 - 500ha đất do sạt lở. Cùng đó, độ lún của vùng đất này gấp 10 lần tốc độ nước biển dâng. Điều này đòi hỏi các giải pháp căn cơ và dài hạn từ nhiều phía.