Các thành viên NATO cam kết viện trợ quân sự 'khủng' cho Ukraine

Đây chỉ là một phần trong cam kết dài hạn của NATO trong việc viện trợ quân sự cho Ukraine.

Hồ ngôn, loạn ngữ

'Vietnam's leaders declare war on human rights as matter of official policy' (tạm dịch: Lãnh đạo Việt Nam tuyên chiến với nhân quyền như chính sách chính thức) là một báo cáo mới được Dự án 88 (Project 88) tung ra hôm 29-2. Ngay sau đó, giới 'dân chủ' trong và ngoài nước đã nhanh chóng tiếp tay lan truyền trên các trang mạng xã hội nhằm mục đích công kích chính quyền.

Nhận diện các thủ đoạn lợi dụng tôn giáo

Toàn tỉnh Bình Phước hiện có 8 tôn giáo đang hoạt động với 380 cơ sở tôn giáo, 248.008 tín đồ, 871 chức sắc, 550 chức việc. Hoạt động của các tổ chức tôn giáo trên địa bàn tỉnh thời gian qua diễn ra bình thường, tuân thủ đúng pháp luật. Các chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, các đối tượng thù địch gia tăng lợi dụng vấn đề tôn giáo để tạo sức ép từ bên ngoài, tìm cách gây mất ổn định an ninh chính trị bên trong, nhằm tiến tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tiếp tục chiêu trò xuyên tạc nhân quyền Việt Nam

Dù chưa hết năm 2023 nhưng đã xuất hiện những 'phúc trình', 'báo cáo', 'trao giải thưởng' với những đánh giá thiếu khách quan, không đúng sự thật về nhân quyền ở Việt Nam.

Đấu tranh, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam

Gần 40 năm qua kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc bảo đảm nhân quyền góp phần ổn định và phát triển bền vững đất nước. Việt Nam cũng là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 và luôn được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta, các thế lực thù địch không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc về việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam.

Đấu tranh, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam

Gần 40 năm qua kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc bảo đảm nhân quyền góp phần ổn định và phát triển bền vững đất nước. Việt Nam cũng là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 và luôn được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta, các thế lực thù địch không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc về việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam.

Phía sau những 'Giải thưởng nhân quyền'

Thời gian qua, các cơ quan chức năng của nước ta xử lý nghiêm một số cá nhân lợi dụng quyền tự do ngôn luận để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Sự cương quyết của các cơ quan chức năng thể hiện tinh thần thượng tôn pháp luật, nhận được sự đồng tình, ủng hộ của xã hội, người dân. Tuy nhiên, một số tổ chức, cá nhân phản động, cực đoan vẫn tìm cách xuyên tạc, vu khống, bóp méo bản chất của sự việc nhằm mục đích chống phá Đảng, Nhà nước ta.

Đấu tranh, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam

Gần 40 năm qua kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc bảo đảm nhân quyền góp phần ổn định và phát triển bền vững đất nước. Việt Nam cũng là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 và luôn được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta, các thế lực thù địch không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc về việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam.

Australia chi gần 32 tỷ USD để ứng phó với dịch COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Viện Y tế và Phúc lợi Australia (AIHW) vừa công bố một phúc trình toàn diện, tiết lộ tổng số tiền mà quốc gia châu Đại Dương này đã chi cho hệ thống y tế để ứng phó với dịch COVID-19 từ giai đoạn năm 2019-2020 đến 2021-2022 là gần 48 tỷ AUD (khoảng hơn 32 tỷ USD), chiếm 7,2% tổng số tiền chi tiêu cho ngành y tế nói chung trong giai đoạn này.

Australia với bài toán quản lý AI

Trí tuệ nhân tạo (AI) ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của con người. Nó có sức mạnh cải thiện cuộc sống, song cũng có thể gây hại.

Bảo vệ Ðảng trên lĩnh vực tôn giáo - Bài cuối: Nhận diện từ xa - Giải pháp kịp thời

Các thế lực thù địch đã, đang và sẽ tiếp tục lợi dụng các vấn đề 'dân chủ', 'nhân quyền', 'dân tộc', 'tôn giáo' như một 'vũ khí' để vu khống, xuyên tạc, tạo lý do can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của đất nước ta. Vì vậy việc nhận diện từ xa và đề ra giải pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời là góp phần bảo vệ chế độ, bảo vệ đất nước.

Khoảng cách giàu nghèo ở Australia ngày càng gia tăng

Khoảng cách giàu nghèo ở Australia đang gia tăng một cách đáng báo động, trong đó những người có thu nhập thấp phải chịu gánh nặng nhiều nhất.

HRW lại tái diễn luận điệu vu cáo tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Lâu nay, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) đã nhiều lần đưa ra những thông tin sai trái, bịa đặt nhằm phủ nhận thành quả, bôi nhọ bức tranh dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Các luận điệu vu cáo của HRW gia tăng, ngày càng tùy tiện, không chỉ thể hiện qua phát ngôn của đại diện tổ chức này mà còn thể hiện qua các báo cáo, thông cáo báo chí.

Vấn đề tự do báo chí và thủ đoạn 'nội công, ngoại kích'

Vừa qua, tổ chức Phóng viên không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontìeres, viết tắt là RSF) – một trong những tổ chức phi chính phủ luôn có cái nhìn định kiến đối với Việt Nam – đã đưa ra báo cáo 'Chỉ số tự do báo chí thế giới'.

Trơ trẽn, xoi mói, dạy đời

Cùng với việc đưa ra cái gọi là 'Phúc trình nhân quyền' thường niên mà thực chất là mớ tạp nham những lời lẽ xuyên tạc về tình trạng nhân quyền các quốc gia do 'Đảng Cộng sản lãnh đạo, cầm quyền, tổ chức theo dõi nhân quyền' (tiếng Anh: Human Rights Watch- HRW) liên tục chĩa mùi dùi công kích, chống phá vào Việt Nam với thái độ xoi mói, thù hằn rất lố bịch, kệch cỡm. Dẫu được mạo danh bằng những mỹ từ cao đẹp, nhưng âm mưu chính trị đê hèn của chúng đã sớm bị nhận diện, vạch trần, những cáo buộc phi lý, lố lăng hoàn toàn vô giá trị…

Một báo cáo thiếu khách quan và đáng tiếc

Mới đây, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình thường niên về tình hình nhân quyền trên thế giới. Đáng chú ý, văn bản này vẫn tiếp tục dựa trên những nhận định sai lệch, thông tin thiếu chính xác như từng diễn ra trong các báo cáo trước đây, dẫn đến đánh giá thiếu khách quan, sai sự thật về tình hình nhân quyền của Việt Nam.

Cảnh giác luận điệu đánh tráo khái niệm 'chủ quyền', 'nhân quyền'

Thời gian qua, các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề nhân quyền để đưa ra những đánh giá, nhận định sai trái về quyền con người ở Việt Nam. Chúng lợi dụng các tổ chức nhân quyền đưa ra các đợt xếp hạng thấp nhằm hạ uy tín của Việt Nam, từ đó tuyên truyền, cổ xúy cho luận điệu sai lệch 'nhân quyền cao hơn chủ quyền'.

Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam về tôn giáo

Những năm gần đây, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ thường có những báo cáo phúc trình về tình hình tôn giáo quốc tế và năm nay, họ lại đưa Việt Nam 'vào danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo'. Về vấn đề này, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã khẳng định tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 15/12 rằng việc 'Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo là thiếu khách quan'.

Mưu đồ phía sau cái gọi là bản phúc trình 'Nhốt chúng tôi ở trong nhà'

Mới đây, ngày 17-2-2022, Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW - Human Rights Watch) đã công bố cái gọi là bản phúc trình với tiêu đề 'Nhốt chúng tôi ở trong nhà: Hạn chế tự do đi lại của các nhà hoạt động nhân quyền ở Việt Nam'. Đây là luận điểm vô căn cứ, đổi trắng thay đen về tình hình tại Việt Nam.

Ai đang mượn danh nhân quyền để chống phá?

Với mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam, các thế lực thù địch sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn chống phá, với mức độ ngày càng quyết liệt.

Cảm thương nam thanh niên nghèo đạp xe từ tâm dịch về quê

Trưa ngày 30/7, trong số hàng nghìn người dân từ các tỉnh vùng dịch phía Nam 'thông chốt' tại Chốt kiểm soát dịch xã Đắk Ru (Đắk R'lấp) có một thanh niên đạp xe qua chốt. Đó là anh Trương Ngọc Phúc (SN 2001) ở huyện Krông Năng (Đắk Lắk) đạp xe qua chốt đúng lúc trời mưa to, toàn thân ướt sũng.

Báo cáo của USCIRF – vẫn 'bổn cũ soạn lại'

Dung lượng và kết cấu phần báo cáo về Việt Nam năm nay của Ủy ban tự do tôn giáo quốc tế (USCIRF) Mỹ giống báo cáo năm 2020, vẫn không phản ánh đúng bản chất tình hình, mà thậm chí cố tình phớt lờ những thành tựu của Việt Nam trong tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Phía sau những phúc trình báo cáo của USCIRF

Hoạt động của Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Mỹ (USCIRF) trong vai trò là tổ chức theo dõi, giám sát vấn đề tự do tôn giáo quốc tế và có quyền triệu tập các buổi điều trần, soạn thảo bản phúc trình hàng năm về tình hình tôn giáo quốc tế cho Tổng thống và Quốc hội Mỹ. Đồng thời, có quyền lập danh sách các nước trong diện 'Cần được quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo (CPC)' để đề nghị Bộ Ngoại giao Mỹ quyết định.

Thêm một trợ lý của cố vấn John Bolton ở Nhà Trắng bất ngờ từ chức

Lãnh đạo của ông Happer tại Hội đồng An ninh Quốc gia là cố vấn John Bolton trước đó đã bị sa thải.

Đấu tranh những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam: (Kỳ 1) Quyền con người là động lực của sự phát triển

Kể từ khi thành lập cho đến nay, các quan điểm, chủ trương của Đảng luôn nhất quán trong việc bảo đảm quyền con người, xem quyền con người là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN); là lý tưởng, mục tiêu, động lực của sự phát triển. Thế nhưng, không ít đối tượng có tư tưởng thù địch với Việt Nam luôn tìm mọi cách xuyên tạc, tung ra những thông tin phiến diện, bóp méo sự thật về tình hình nhân quyền tại nước ta.

Lại kiểu phúc trình suy diễn, làm sai lệch thực tiễn

Vừa qua, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình thường niên về tệ nạn buôn người trên thế giới năm 2018. Bản phúc trình xếp Việt Nam ở nhóm Tier 2 kèm thêm 'watch', tức cần bị theo dõi trở lại.

Một cái nhìn chủ quan, phiến diện và xuyên tạc sự thật

Trong bản 'Phúc trình thường niên về tệ buôn bán người trên thế giới' ra ngày 20/6/2019, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho rằng 'vấn đề buôn bán người tại Việt Nam vẫn rất nghiêm trọng do không xử lý triệt để tội phạm buôn người theo pháp luật'.

Một cái nhìn chủ quan, phiến diện và xuyên tạc sự thật

Trong bản 'Phúc trình thường niên về tệ buôn bán người trên thế giới' ra ngày 20-6-2019, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho rằng 'vấn đề buôn bán người tại Việt Nam vẫn rất nghiêm trọng do không xử lý triệt để tội phạm buôn người theo pháp luật', từ đó họ đưa Việt Nam vào 'nhóm quốc gia có vấn đề buôn bán người bậc 2 và sẽ bị theo dõi do không đạt được những tiêu chuẩn cần thiết nhằm loại bỏ và giảm thiểu nạn buôn bán người'. Cần phải thấy ngay rằng cách nhìn nhận ấy của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ là chủ quan, phiến diện một chiều và xuyên tạc sự thật.