Nghệ nhân Đoàn Văn Sang với niềm đam mê nhạc lễ Nam bộ

Ở Tây Ninh, nói đến nhạc lễ, nhiều người trong nghề thường nhắc đến Nghệ nhân Đoàn Văn Sang. Ông sinh năm 1966, ngụ ấp Phước Hội A, xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu.

'Giữ lửa' phong trào Đờn ca tài tử

Đờn ca tài tử (ĐCTT) là loại hình nghệ thuật dân tộc đặc trưng của Nam bộ, được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tại tỉnh Tiền Giang, phong trào ĐCTT bắt đầu sinh sôi vào những năm đầu của thế kỷ XX, đã sản sinh ra những danh cầm, những nghệ sĩ mà tiếng đờn, giọng ca của họ đã đi vào lòng giới mộ điệu. Dù chịu sự cạnh tranh của nhiều loại hình giải trí khác, nhưng ĐCTT vẫn có sức sống mãnh liệt trong lòng người dân.

Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ

Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, tỉnh hiện có khoảng 100 câu lạc bộ và nhóm đờn ca tài tử tại 15 huyện, thành phố với hơn 1.500 người tham gia sinh hoạt.

Tổ chức Cuộc thi sáng tác lời mới 20 bản tổ Đờn ca tài tử Nam bộ tỉnh Bạc Liêu

Tổ chức Cuộc thi sáng tác lời mới 20 bản tổ Đờn ca tài tử Nam bộ tỉnh Bạc Liêu; Ra mắt Câu lạc bộ Đờn ca tài tử tỉnh Hậu Giang sau kiện toàn; Kiên Giang đẩy mạnh tuyên truyền thực hiện thí điểm nội dung 'Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình' là tin tức tiêu biểu tại các tỉnh Nam Bộ mới đây.

Bài 2: Hệ thống bài bản trong nghệ thuật Đờn ca tài tử

Hệ thống bài bản là nền tảng và đôi cánh giúp cho các nghệ nhân, tài tử thể hiện được sáng tạo và'chất phiêu'của mình trong nghệ thuật Đờn ca tài tử. Hệ thống đó gồm 20 bài bản tổ - vốn là tinh hoa của bộ môn nghệ thuậtđộc đáo này.