Chiêm ngưỡng cây di sản hơn 300 năm tuổi tuyệt đẹp tại Đan Phượng, Hà Nội

7 cây cổ thụ mới được công nhận là cây di sản Việt Nam của TP Hà Nội nằm trên địa bàn các huyện Đan Phượng, Phú Xuyên, Thanh Oai và Ứng Hòa.

Nhà văn Tô Hoài: Mười năm xa nhớ

Nhà văn Tô Hoài đã đi xa 10 năm (7/2014 - 7/2024), nhưng tác phẩm của ông vẫn được các đơn vị xuất bản ấn hành và độc giả vẫn tìm đọc. Điều đó chứng tỏ, 'thỏi nam châm' mang tên Tô Hoài vẫn còn sức hút…

Hội thảo về các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây

Ngày 24/7, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây phối hợp với Viện Khoa học xã hội và Đổi mới sáng tạo tổ chức Hội thảo về các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây. Hội thảo là hoạt động thiết thực chào mừng Kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây, 70 năm Ngày Giải phóng Sơn Tây (3/8/1954 - 3/8/2024), 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024), 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Bài tham dự cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Tự hào vùng đất 'phượng hoàng đỏ'

Đan Phượng theo nghĩa gốc Hán là 'chim phượng đỏ'. Nằm ở cửa ngõ kinh thành Thăng Long xưa, đây là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Trạng nguyên được vua vẽ chân dung đặt cạnh ngai vàng

Ông là một trong những vị trạng nguyên nổi bật nhất của sử Việt. Khi ông về chịu tang mẹ, vua còn cho người đến vẽ chân dung ông để đặt cạnh ngai vàng.

Tết kháng chiến đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tết sắp đến, Bác viết thư dặn đồng chí Hoàng Hữu Nam, Thứ trưởng Bộ Nội vụ: '...Chú chuẩn bị khai mạc một cuộc họp Hội đồng Chính phủ'. Chiều 30 Tết Đinh Hợi (21/1/1947), Hội đồng Chính phủ họp tại Phủ Quốc Oai - Hà Đông.

Động lực để nông dân thay đổi tư duy sản xuất

Sau gần 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Quốc Oai đã phát triển được 135 sản phẩm OCOP đạt chất lượng 3-4 sao.

Xã Hồng Hà đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều

Ngày 18-11, trong chuỗi sự kiện 'Festival nông sản Hà Nội lần 2' và 'Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực - Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023', xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều (miếu Châu Trần) cấp thành phố và chương trình liên hoan diều sáo truyền thống mở rộng năm 2023.

Đan Phượng: Miếu Diều được công nhận di tích lịch sử nghệ thuật cấp Thành phố

Ngày 18/11, trong khuôn khổ Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực – Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023, xã Hồng Hà tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều (miếu Châu Trần) cấp Thành phố và chương trình Liên hoan diều sáo truyền thống mở rộng năm 2023.

Qua Phượng Trì, nhớ Quang Dũng, đọc thơ 'Tây Tiến'

Quang Dũng (1921 - 1988) quê ở Phùng (làng Phượng Trì, thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng; xưa thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, xứ Đoài) nhưng sinh thời ông ở quê thời gian rất ngắn, thời học trường làng lúc còn nhỏ.

Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) về Hà Nội. Đồng thời, thông tin quận Hoàn Kiếm thuộc diện phải sáp nhập trong 2 năm tới đang là chủ đề được dư luận hết sức quan tâm những ngày qua. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Hà Nội cũng từng có những lần tách, nhập.

Hà Nội: 5 tuyến đường mới tại Đan Phượng có ý nghĩa như thế nào?

Kinhtedothi – Huyện Đan Phượng có 5 tuyến đường mới được đặt tên gồm: Đường Ô Diên, đường Song Phượng, đường Tân Lập, đường Văn Sơn và đường Hồng Thái.

Hà Nội: Đề xuất khai quật khẩn cấp khối gạch nghi mộ cổ

Theo lãnh đạo xã Hồng Hà (huyện Đan Phượng), hơn một tháng sau khi phát hiện khối gạch xây nghi là mộ cổ trên địa bàn, UBND xã vẫn cử người canh gác, bảo vệ hiện trường cả ngày và đêm để bảo đảm an ninh trật tự tại địa bàn.

Hà Nội có thêm một tuyến đường mới tại quận Nam Từ Liêm

Ngày 7/4, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức lễ gắn biển tên đường Trung Thư, phường Trung Văn.

Khai hội làng So xuân Quý Mão năm 2023

Sáng ngày 27/2/2023 (tức ngày 8 tháng 2 năm Quý Mão), lễ hội làng So thuộc 2 xã Cộng Hòa và Tân Hòa (Quốc Oai - Hà Nội) chính thức khai hội.

Quận Cầu Giấy – quận nội thành đáng sống tại Hà Nội

Từ một thị trấn đơn sơ được tách ra từ xã Dịch Vọng từ năm 1982, tới nay quận Cầu Giấy là một quận sầm uất, hiện đại, văn minh bậc nhất thành phố Hà Nội, là một trong những quận đáng sống nhất Thủ đô.

Khu Lăng mộ đá cổ hơn 100 tuổi giữa lòng Hà Nội cần được tôn tạo

Khu lăng mộ Hoàng Cao Khải có tính đặc thù cao về kiến trúc, gồm nhiều công trình kiến trúc tinh xảo, lăng được xây toàn bộ bằng đá cẩm thạch trắng theo kiểu chữ ''Đinh'', dài 8m, cao 6m. Toàn bộ công trình được xếp hạng Di tích cấp Quốc gia năm 1962.

Những hình ảnh quý về lễ hội làng Di Trạch đầu thế kỷ XX

Xã Di Trạch nằm trên vùng đất cổ, có truyền thống văn hóa lâu đời, trong đó lễ hội truyền thống có những nét đặc sắc riêng, đó là biểu diễn văn nghệ trước cửa đình. Những hoạt động này đã được các nhà nhiếp ảnh người Pháp ghi lại hồi đầu thế kỷ XX.

Nhớ về những câu chuyện Bác Hồ chúc Tết

Kể từ mùa Xuân đầu tiên Nhân dân ta có Đảng đến nay, cứ độ Xuân về, mỗi người dân Việt Nam lại bồi hối nhớ về Bác Hồ; nhớ về những câu chuyện Bác Hồ thăm, chúc tết người dân...

Sự nghiệp lẫy lừng của sử gia hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài

Mặc dù không có duyên với thi cử, hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài, làm quan cũng rất muộn, song sử gia Phan Huy Chú là một trí thức lớn của thế kỷ XIX. Ông là danh nhân văn hóa Việt Nam, nổi tiếng với 'Lịch triều hiến chương loại chí'.

Ngôi đình thờ 6 vị danh tướng thời Hùng Vương

Là nơi thờ 6 vị danh tướng thời Hùng Vương, cụm di tích đình, nghè Ngọc Lâu ở thôn Ngọc Lâu, xã Cẩm Hoàng (Cẩm Giàng) gắn với thần tích về những vị danh tướng tài đức vẹn toàn.

Đôi mắt người Sơn Tây còn đọng bao dấu tình?

Nhà thơ Quang Dũng tuổi Tân Dậu 1921, vì vậy năm 2021 là dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Cuộc đời 67 năm trên nhân gian, nhà thơ Quang Dũng không chỉ có những thi phẩm nổi tiếng như 'Tây Tiến', 'Đôi mắt người Sơn Tây', 'Quán nước', 'Đôi bờ'… còn gửi lại nhiều giai thoại thú vị về những mối tình lãng đãng sương khói sau mỗi trang thơ.

Chuyện làng xưa...

Làng xã cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ với đặc điểm tự trị, tự quản từng được đánh giá 'như một nước cộng hòa thu nhỏ', khiêm nhường mà bền vững… Bên cạnh những lề thói lạc hậu, sau mỗi lũy tre làng còn ẩn chứa những di sản quý báu của cha ông. Ngày Tết, xin kể vài câu chuyện về làng xưa.

'Đại lão mộc' nghìn năm tuổi độc nhất vô nhị ở Thủ đô

Đến làng Tiến Ân - Chương Mỹ - Hà Nội ai cũng mong một lần được ngồi bóng mát và nghe kể về cây thị khổng lồ mười người ôm không xuể có tuổi đời hàng nghìn năm tuổi.

Động Hoàng Xá xuống cấp nghiêm trọng

Động Hoàng Xá nằm trong khu vực núi Hoàng Xá thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội). Hiện tại, một số công trình kiến trúc tại di tích động Hoàng Xá đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Mất an toàn thực phẩm: Nỗi lo thường trực ở chợ truyền thống

Chợ truyền thống giữ được thế mạnh trong kinh doanh thực phẩm, do thói quen và sự tiện lợi của người tiêu dùng. Tuy nhiên, khu vực này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm do điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém và sự lỏng lẻo trong quản lý.

Nhà văn Tô Hoài - Cây đại thụ văn chương, một đời cần cù đi và viết

Với 95 năm tuổi trời, hơn 70 năm tuổi nghề và hơn 160 đầu sách đã xuất bản,Tô Hoài là một trong số ít nhà văn hiện đại Việt Nam đạt được nhiều con số kỷ lục trong sự nghiệp sáng tác của mình.

Quang Dũng – Làm thơ bằng… hội họa

Nhà thơ Quang Dũng sinh năm 1921 (có tài liệu ghi năm 1918), quê ở huyện Đan Phượng, xưa kia thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, nay đã thuộc về Hà Nội. Tên khai sinh của ông là Bùi Đình Diễm, tên cúng cơm là Dậu, vì sinh năm Tân Dậu - 1921.