Những cuộc không kích nhằm vào dân thường đáng xấu hổ nhất lịch sử

Những cuộc tấn công nhằm vào mục tiêu dân sự luôn bị cộng đồng quốc tế lên án bởi tính chất phi nghĩa của nó, nhưng vẫn không ít vụ việc thương tâm xảy ra.

Kết luận 57-KL/TW: Đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại

Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 57-KL/TW về tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thông tin đối ngoại trong tình hình mới.

Thông tin đối ngoại góp phần tạo sự đồng thuận trong nước, khẳng định uy tín, vị thế Việt Nam

Kết luận 57-KL/TW được Bộ Chính trị ban hành đã thể hiện sự quan tâm cao của Lãnh đạo Đảng và Nhà nước tới công tác thông tin đối ngoại, phù hợp với tình hình thực tiễn và phục vụ mục tiêu phát triển của đất nước.

Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc 'thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị'

Thơ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1946-1975) đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của ông cha ta trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những tác phẩm bám sát lịch sử chiến đấu hào hùng của quân dân ta, là bản anh hùng ca bất diệt. Tuy nhiên, vẫn có những người cố ý phủ nhận, xuyên tạc giá trị thơ cách mạng kháng chiến thế kỷ 20 và cho rằng đó chỉ là 'thơ minh họa chính trị'. Luận điệu đó vừa phi lý, vừa phi nghĩa nên cần phải phê phán, bác bỏ.

Chuyện cơ thủ billiards Trần Quyết Chiến: Cuộc chiến giữa chính nghĩa với phi nghĩa

Cơ thủ billiards Trần Quyết Chiến đã bỏ giải đấu giao hữu tại Trung Quốc khi phát hiện sóng truyền hình trực tiếp trận đấu mà anh tham gia lồng ghép hình ảnh 'đường lưỡi bò'. Quyết định này đã nhận được sự đồng thuận của tất cả mọi người.

Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc 'thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị'

Thơ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1946-1975) đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của ông cha ta trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những tác phẩm bám sát lịch sử chiến đấu hào hùng của quân dân ta, là bản anh hùng ca bất diệt. Tuy nhiên, vẫn có những người cố ý phủ nhận, xuyên tạc giá trị thơ cách mạng kháng chiến thế kỷ 20 và cho rằng đó chỉ là 'thơ minh họa chính trị'. Luận điệu đó vừa phi lý, vừa phi nghĩa nên cần phải phê phán, bác bỏ.

Điểm đến yêu thích bậc nhất thế giới ở TP.HCM kể chuyện lịch sử nhân dịp lễ Quốc khánh

Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh mang đến cho du khách những câu chuyện đặc biệt qua chuyên đề 'Những sự thật lịch sử'.

Thẳng thắn, trung thực với tổ chức, với bản thân

Vào khoảng tháng 5-1948, Báo Frères D'armes (Bạn chiến đấu) đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài trả lời này được Báo Cứu quốc số ra ngày 25-5-1948 đăng lại.

Trưng bày chuyên đề 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam'

Trưng bày chuyên đề 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam' đang diễn ra tại khuôn viên Quốc Tử Giám Huế đến hết ngày 30/9.

Trưng bày 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam'

Tại Quốc Tử Giám (Huế), Bảo tàng chứng tích chiến tranh đã phối hợp với tỉnh Thừa Thiên Huế trưng bày chuyên đề 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam'. Đây là hoạt động rất ý nghĩa nhằm tuyên truyền về thông điệp hòa bình, đặc biệt trong bối cảnh mối quan hệ Việt – Mỹ ngày càng phát triển.

Triển lãm 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam'

Trong khuôn khổ chương trình Hội thảo quốc tế 'Kết nối với Việt Nam' lần thứ 14 chủ đề 'Sống cùng di sản, tái tạo di sản Việt Nam và Thế giới' diễn ra tại thành phố Huế, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức triển lãm chuyên đề 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam'.

Trưng bày 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam'

Chiều 4/8, tại khuôn viên Quốc Tử Giám Huế, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên - Huế phối hợp với Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh TP Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày Chuyên đề

Trưng bày về làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam

Trưng bày chuyên đề 'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam' gửi đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước thông điệp ý nghĩa về hòa bình.

Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam qua tư liệu và hiện vật

'Làn sóng phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam' là chuyên đề trưng bày được Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp với Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh TP. Hồ Chí Minh tổ chức, khai mạc đón công chúng vào chiều 4/8 tại số 1 đường 23 Tháng 8 (TP. Huế).

Huế trưng bày triển lãm Phản đối chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở VN

Trưng bày chuyên đề có hơn 80 hình ảnh, tư liệu và hơn 100 hiện vật tiêu biểu, được thể hiện qua 5 nội dung, gồm: Giới thiệu các hoạt động kêu gọi phản chiến; Diễu hành và biểu tình...

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường theo người vợ yêu dấu về 'miền mây trắng'

Sau khi người vợ yêu dấu của mình là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời chưa được 20 ngày thì nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả bài bút ký nổi tiếng 'Ai đã đặt tên cho dòng sông' đã qua đời tại TP Hồ Chí Minh, hưởng thọ 86 tuổi.

Bi kịch cuộc đời của nhà văn đoạt giải Nobel

Trải qua tuổi thơ cơ cực, mồ côi cha và mẹ khuyết tật, Albert Camus vẫn khẳng định tài năng văn chương hiếm có. Tuy nhiên, đời tư không hề phẳng lặng và ông ra đi khi mới ở tuổi 46.

Muốn bóng đá thăng hoa, xin đừng biến sân đấu thành chiến hào

Đội tuyển Việt Nam giành chiến thắng tối thiểu trước một Syria được dẫn dắt bởi Hector Cuper, HLV từng đưa Valencia về nhì ở Champions League, nhưng như thế vẫn là chưa đủ với NHM nước nhà. Có lẽ, đây là lúc chúng ta cần đặt câu hỏi: liệu NHM có đang quá khắt khe với các 'Chiến binh Sao Vàng'.

Người nằm trên đường ray ngăn tàu chở vũ khí Pháp xâm lược Việt Nam qua đời

Ngày 19/8/2022, bà Raymonde Dien, đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, một biểu tượng của tinh thần chống cuộc chiến phi nghĩa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã qua đời ở tuổi 93. Cả cuộc đời, bà luôn dành tình cảm trọn vẹn, sắt son, thủy chung vì Việt Nam.

Nỗi đau của người dân trong chiến tranh

Cùng hai tiểu thuyết trước - 'Đất trời vần vũ', 'Ngược mặt trời' - tác phẩm 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.

Trao 'Kỷ niệm chương vì Hòa bình, Hữu nghị giữa các dân tộc' cho 3 người bạn Mỹ

Trong tuần này, tại Đại sứ quán Việt Nam ở thủ đô Washington D.C (Mỹ), ông Phan Anh Sơn, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, đã trao 'Kỷ niệm chương vì Hòa bình, Hữu nghị giữa các dân tộc' cho 3 người bạn Mỹ có nhiều đóng góp tích cực trong việc ngăn chặn chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam, góp phần khắc phục hậu quả chiến tranh và hòa giải, thúc đẩy quan hệ giao lưu nhân dân Việt Nam - Mỹ.

1 status, 2,5 nghìn bình luận: Màn phản biện tử tế và chỉn chu từ học sinh trường chuyên

Sau tất cả, tư duy phản biện được coi là hiệu quả nhất là tư duy phản biện chính mình.

50 năm Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN: Xứng danh thủ phủ một thời

Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMNVN tại thị trấn Cam Lộ (Quảng Trị) trở thành nơi hội tụ tình cảm, khát vọng và quyết tâm giành độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam. Tự hào thay, Cam Lộ là nơi đầu tiên và duy nhất hiện nay ở tỉnh Quảng Trị đạt chuẩn huyện nông thôn mới.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Tấm lòng vàng của một nhà báo Nhật và 'bà Vân khuyến học'

Trong 5 năm qua, ở các vùng quê nghèo của Quảng Trị đã có 59 học sinh được tiếp sức đến Nhật Bản để học tập, ra trường có công việc ổn định. Hành trình đó hiện vẫn đang được tiếp tục bằng tình yêu thương, sự nhiệt huyết của một nhà báo Nhật - ông Hikawa Hiroshi - Toàn quyền đại diện Quỹ học bổng Báo Asahi của Nhật tại Việt Nam và bà Nguyễn Thị Hồng Vân - nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học Quảng Trị, nhiều người quen gọi là 'bà Vân khuyến học'.

Tạo hình đáng sợ và bí mật về vai diễn của Ngô Thanh Vân trong phim giả tưởng Mỹ

Đây không phải lần đầu tiên Ngô Thanh Vân được mời góp mặt trong một dự án phim Hollywood.

Nghỉ lễ 30/4, nhiều bạn trẻ chọn tham quan Bảo tàng chứng tích chiến tranh và Dinh Độc lập

Trong tấp nập dòng người tới các điểm công cộng tại TP Hồ Chí Minh dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, rất nhiều bạn trẻ đã có mặt tại những điểm di tích lịch sử để ôn lại những năm tháng chiến tranh ác liệt, đồng thời hồi tưởng những giờ phút hào hùng Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 48 năm về trước...

Những việc cần làm ngay (bài 12)

Nhân ngày báo chí Việt Nam, N.V.L. tôi xin tham gia vài ý kiến:

Nhận diện quan điểm xuyên tạc chính sách hòa hợp dân tộc ở Việt Nam

'Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi'. Đó là khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư gửi đồng bào Nam Bộ năm 1946. Và Người cũng khẳng định: 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'. Thấu suốt quan điểm của Người, chúng ta luôn kiên trì và thực hiện cho được chính sách hòa hợp dân tộc, sau ngày giải phóng đất nước.

Mỹ lên kế hoạch kêu gọi EU, G7 cấm xuất khẩu hàng hóa sang Nga

Theo Financial Times, chính quyền Mỹ gần đây đã đề xuất nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) áp đặt lệnh cấm xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa sang Nga.

Mỹ kêu gọi EU, G7 cấm xuất khẩu hàng hóa sang Nga, liệu có khả thi?

Đề xuất của Mỹ được đưa ra trong bối cảnh các quan chức Washington cho rằng cơ chế trừng phạt hiện tại đối với Nga có nhiều lỗ hổng, cho phép nước này tiếp tục nhập khẩu công nghệ của phương Tây...

Ngày giỗ chung ở Sơn Mỹ

Hôm nay - 17/2 âm lịch - là ngày mà người thân của 504 dân thường bị quân đội Mỹ sát hại dã man trong vụ thảm sát Sơn Mỹ cách đây 55 năm cùng tổ chức lễ giỗ chung để vọng nhớ, thương xót cho người thân của mình. Ở ngày giỗ chung này, ký ức về những ngày tháng kinh hoàng năm đó lại hiện về rõ hơn trong mỗi người.

Thảm sát Mỹ Lai: Thảm họa kinh khủng nhất trong cuộc đời cựu binh Mỹ

Tại chương trình ra mắt tác phẩm 'Tranh đấu cho hòa bình', nhiều câu chuyện được các cựu binh Mỹ kể lại, trong đó vụ thảm sát Mỹ Lai gây ấn tượng mạnh với khán giả.

Nga không đề cao chuyến thăm Ukraine của ông Biden

Các quan chức và phương tiện truyền thông nhà nước Nga đánh giá thấp chuyến thăm bất ngờ của Tổng thống Joe Biden tới Ukraine vào thứ Hai (20/2), tin rằng các lực lượng Nga vẫn sẽ chiếm ưu thế trong cuộc chiến bất chấp việc Mỹ cam kết gửi thêm vũ khí cho Ukraine.

Người Hàn Quốc và phong trào 'Xin lỗi Việt Nam'

Mới đây, một tòa án Hàn Quốc ra phán quyết sơ thẩm yêu cầu chính phủ nước này phải bồi thường cho một nạn nhân Việt Nam trong Chiến tranh Việt Nam vào những năm 1970, khi khoảng 300.000 binh lính Hàn Quốc tham chiến cùng lực lượng Mỹ.

Thảm sát Bình Hòa và nỗi đau dai dẳng

Mới đây, Tòa Seoul ra phán quyết yêu cầu chính phủ Hàn Quốc bồi thường 30 triệu won cho bà Nguyễn Thị Thanh, nạn nhân mất gia đình trong vụ thảm sát ở Quảng Nam năm 1968. Phán quyết này đánh dấu sự thừa nhận đầu tiên về trách nhiệm pháp lý của Hàn Quốc đối với các hành động trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam và có khả năng mở đường cho các nạn nhân khác lên tiếng đòi bồi thường.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 47)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lãnh đạo phong trào phản chiến tại Mỹ nêu bật ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Paris

Trao đổi với phóng viên thường trú TTXVN tại New York, ngày 26/1, nhà hoạt động Cora Weiss, một trong những người đứng đầu phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam năm xưa, đánh giá Hiệp định Paris là một quá trình đàm phán cam go và kéo dài, song có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

50 năm Hiệp định Paris - Bài 3: Madame Bình - Bộ trưởng Việt cộng trên bàn đàm phán

'Ở đâu có bà Bình, người ta không còn nhìn thấy ai khác…, khi nghe bà Bình nói, người ta không còn muốn nghe ai khác…, bà bí ẩn…, tinh tế…'. Nhà văn Thụy Điển Sara Lidman từng viết về Madame Nguyễn Thị Bình như vậy trong cuốn sách: 'Trong trái tim thế giới'.

Thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Ngày 27-1-1973, sau gần 5 năm đàm phán, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết, kết thúc cuộc đàm phán lâu nhất, khó khăn nhất, phức tạp nhất và thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, mở ra cánh cửa hòa bình cho đất nước sau nhiều năm chiến tranh ác liệt.

Hiệp định Paris - Tất yếu lịch sử của cuộc chiến tranh vệ quốc chính nghĩa

Hiệp định Paris thực chất là 'sự bàn luận thống nhất và quyết định' chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình trên lãnh thổ Việt Nam ở thế kỷ XX. Đây cũng là hiệp định mang thông điệp khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến trường chinh của dân tộc. Đồng thời là tiếng nói của triệu triệu những người yêu nước Việt Nam thời đó: 'Không muốn chiến tranh. Chiến tranh đồng nghĩa với chết chóc đổ máu, nên hãy xa rời nó'.