Biệt phủ của 'đệ nhất tham quan' Trung Quốc: Cột nhà làm từ gỗ quý hiếm, giá mỗi cây gần 9.500 tỷ đồng

Hòa Thân là nhân vật khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Hoa với danh xưng 'đệ nhất quan tham'. Số của cải mà hắn đã tham ô, nhận hối lộ không một vị quan nào ở đất nước tỷ dân có thể vượt qua được.

Nhà của đệ nhất tham quan Hòa Thân, một cây cột cũng có giá 9.000 tỷ đồng

Nhờ sự sủng ái của hoàng đế Càn Long, Hòa Thân ra sức vơ vét của cải và xây dựng Cung Vương Phủ, một trong những dinh thự xa hoa nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Vì sao các cụ thời xưa thích đặt tên con trai có chữ đệm là 'Văn', con gái là 'Thị'?

Từ thời xa xưa cho tới nay, chữ đệm 'Văn' dành cho con trai và 'Thị' dành cho con gái thường được các bậc cha mẹ, ông bà đặt cho các con với những ý nghĩa và câu chuyện mà nhiều người vẫn chưa biết.

Khu phố đi bộ náo nhiệt nhất cố đô Tây An, Trung Quốc

Đại Đường bất dạ thành, nghĩa là thành phố Đại Đường không ngủ, đây điểm du lịch nổi tiếng của thành phố Tây An, nơi du khách tham quan và trải nghiệm không gian văn hóa đậm nét truyền thống của thành Trường An xưa - kinh đô của 13 triều đại phong kiến Trung Quốc nghìn năm trước.

Vì sao trộm mộ xưa 'hồn xiêu phách lạc' khi nghe tiếng gà gáy?

Thời phong kiến Trung Quốc, kẻ trộm mộ gây ra nhiều vụ trộm cắp đồ tùy táng. Trong quá trình trộm mộ, nếu nghe thấy tiếng gà gáy, chúng sẽ tháo chạy, vì sao lại vậy?

Phủ 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân giá trị bằng 'nửa triều Thanh': Riêng 1 cây cột nhà đã hơn 9.000 tỷ

Nhắc đến nơi xa hoa nhất thời phong kiến Trung Quốc không thể không nhắc đến Cung Vương Phủ - tư gia của 'đệ nhất tham quan' Hòa Thân.

Vị hoàng đế sáng lập ra triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 143 năm

Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.

'Cung điện máu' Abomey

Thời phong kiến, Bénin có tên là Vương quốc Dahomey, được thành lập vào khoảng năm 1600 và phát triển mạnh nhờ vào buôn bán nô lệ.

Vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam và cuộc đời gắn với con số bí ẩn nhất thế giới

Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.

Vị vua duy nhất trong lịch sử Việt Nam tử trận khi đương quyền, bỏ mạng tức tưởi vì bị cận thần lừa gạt

Là người dũng cảm, có chí lớn, nhưng sự nóng vội và quá tin lời bề tôi nên vị vua này đã phải trả giá đắt. Ông là vị vua duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam mất trên chiến trường, trong lúc đang đương quyền.

Ngày xưa thường có cảnh con cái bán mình để chôn cha, sao không tự đào hố mà chôn?

Ở thời cổ đại Trung Quốc, đất rộng người thưa nhưng người nghèo vẫn phải 'bán thân chôn cha', nhất quyết không chôn ở những nơi hoang vu vì những lý do rất đặc biệt.

Cách khuyến học của dòng họ Lê ở xã Thanh Quang (Thanh Hà)

Dòng họ Lê-Hạ Vĩnh ở xã Thanh Quang, huyện Thanh Hà (Hải Dương) luôn quan tâm tới công tác khuyến học, khuyến tài, giúp nhân lên tinh thần hiếu học ở địa phương.

Danh tính nhà bác học duy nhất được đặt tên cho 8 ngôi trường chuyên ở Việt Nam

Ông được xem là nhà bác học vĩ đại của Việt Nam trong thời kì phong kiến với kiến thức sâu rộng và những đóng góp to lớn cho đất nước, tên của ông được đặt cho 8 trường chuyên ở Việt Nam.

Xô Viết - Nghệ Tĩnh: Đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930 – 1931

Cách đây 94 năm, nhân dân ta đã làm nên một cao trào cách mạng vô cùng mạnh mẽ - cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh.

Triều đại nào tồn tại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam?

Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Nhìn chung Dương Tam Kha là người có đóng góp trong lịch sử Việt Nam. Với 6 năm (từ năm 944 - 950) trị vì, ông chính là vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Tử tù thời xưa ngoan ngoãn quỳ gối trước khi bị hành quyết

Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa, một trong những hình phạt đáng sợ nhất mà mọi người phải gánh chịu nếu phạm pháp đó chính là chặt đầu, đây cũng là điều mà chúng ta thường thấy trên các bộ phim điện ảnh.

Đặc sắc Lễ hội leo núi quốc tế Thái Sơn 2024 ở Trung Quốc

Là một hoạt động thể thao được tổ chức với quy mô lớn nhất trong thời gian liên tục lâu nhất ở Trung Quốc, cuộc thi leo núi quốc tế Thái Sơn lần thứ 38 thu hút gần 10.000 người tham gia chinh phục đỉnh Thái Sơn với độ cao 1.545m.

Những bí mật thú vị về cung điện của 'Vua mặt trời'

Vua Louis XIV của Pháp còn được gọi là 'Vua mặt trời' nổi tiếng với việc cho xây dựng cung điện Versailles. Sau khi hoàn thành, công trình trở thành biểu tượng quyền lực tối thượng của các triều đại phong kiến.

Tại sao gái thanh lâu không bỏ trốn? Họ chẳng những không thể chạy trốn mà muốn rời đi còn phải bỏ ra hàng nghìn lạng bạc để chuộc thân

Một khi đã bước chân vào chốn lầu xanh mua phấn bán hương, phụ nữ sẽ trải qua khoảng thời gian bi đát, rất khó để tìm được tự do.

Lý Nhân Tông: Vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.

Nghệ sĩ Hồng Đào xuất hiện trong hình ảnh đầu tiên của 'Linh miêu – Quỷ nhập tràng'

Sau khi đánh tiếng về dự án thứ 2 trong chuỗi nằm trong chuỗi 3 phim kinh dị dân gian với sự góp mặt đáng chú ý của nghệ sĩ Hồng Đào, Hoa hậu Thùy Tiên và Thiên An, mới đây, đạo diễn Lưu Thành Luân và nhà sản xuất Võ Thanh Hòa đã chính thức mang 'Linh miêu - Quỷ nhập tràng' trở lại, ấn định ngày ra mắt vào cuối năm 2024.

Vị vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt?

Với hơn 55 năm tại vị, ông được biết đến là vị vua có thời gian cai trị dài nhất lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Khung cảnh thời nhà Thanh được 'tái hiện' bởi các du khách ở Tử Cấm Thành

Tại Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, nơi từng là cung điện của các triều đại phong kiến Trung Quốc, du khách như có cảm giác 'xuyên không' khi xung quanh tấp nập người mặc cổ trang tạo dáng chụp ảnh theo phong cách của nhiều thế kỷ trước.

Cách mạng Tháng Tám: Bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phong trào cách mạng

Khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp đến hồi kết thúc, cả thế giới chấn động, kinh hoàng chứng kiến 2 thành phố lớn của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki bị 2 quả bom nguyên tử do quân đội Mỹ dội xuống.

Tinh thần Cách mạng Tháng và Quốc khánh 2-9 bất diệt

Tháng Tám năm 1945, chớp thời cơ ngàn năm có một và với tinh thần 'dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập', toàn thể dân tộc Việt Nam đã vùng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa thắng lợi, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân.

Với tinh thần ngày Quốc khánh 2/9, phấn đấu xây dựng tỉnh nhà ngày càng phát triển, phồn vinh

Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cả dân tộc Việt Nam đã đồng lòng tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám thắng lợi, đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, giành chính quyền về tay Nhân dân. Với dấu ấn đặc biệt và vẻ vang đó, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Đó là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, mở ra một trang sử mới trong lịch sử của dân tộc Việt Nam.

Phát huy giá trị vĩ đại của Cách mạng tháng Tám trong thời đại mới

Cách đây 79 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã tiến hành cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại, đập tan ách thống trị, áp bức, bóc lột của chế độ thực dân, phong kiến, giành lấy chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mùa thu lịch sử ấy mãi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc ta.

Ước vọng thu

Cứ mỗi độ thu về, chúng ta lại bồi hồi nhớ về sự kiện lịch sử trọng đại đã làm thay đổi vận mệnh của đất nước - Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.

Đổi thay ở ngôi làng được tặng thưởng Bằng có công với nước

Thành lập cách đây hơn 100 năm, làng Ấp (trước kia là Ấp Thọ Cầu, nay sáp nhập với thôn Thọ Cầu thành thôn Thọ Cầu Ấp, xã Tượng Lĩnh, huyện Kim Bảng) là làng giàu truyền thống cách mạng. Thời kỳ đầu thành lập, làng chỉ có khoảng trên 20 hộ gia đình, phần đông là dân từ làng Thụy Sơn, xã Tân Sơn (Kim Bảng) và một số gia đình từ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định tới lập ấp. Dưới chế độ thực dân phong kiến, phần đông người dân làng Ấp không có ruộng, phải đi làm thuê cho địa chủ để sinh sống. Cuộc sống hết sức cơ cực, lầm than.

Dòng họ 'kế thế khoa đăng', 4 đời 5 lần đi sứ

Dòng họ Nguyễn Trọng không chỉ nổi danh khoa bảng xứ Nghệ, mà còn nổi tiếng trong lĩnh vực ngoại giao của đất nước thời kỳ phong kiến.

4 họ Tần, Doanh, Ngân, Dần là hậu nhân của Tần Thủy Hoàng?

Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên 'Doanh Chính'.

Tháng Tám trong ký ức người cán bộ tiền khởi nghĩa

Ở tuổi 92, 'gia tài' của ông Nông Sán Hoa (người dân tộc Nùng, ở xóm Cao Lầm, xã Phú Thượng) không có gì nhiều ngoài những cuốn sách, vài quyển sổ ghi lại kỷ niệm của những ngày tháng đã qua và đặc biệt nhất là 'kho' hồi ức về những ngày tháng cùng nhân dân Võ Nhai tham gia tổng khởi nghĩa, nổi dậy giành chính quyền. Năm nào cũng vậy, mỗi độ tháng Tám về, khi có người đến thăm, hỏi chuyện xưa, ông Hoa lại ngồi vào bàn, rành rẽ 'nhặt' lại từng mẩu chuyện về những năm tháng gian khổ những rất đỗi hào hùng của dân tộc.

Vị vua trẻ nhất sử Việt, lên ngôi khi mới hơn 1 tuổi là ai?

Vị vua lên ngôi sớm nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam khi mới chỉ hơn 1 tuổi, sau được ngợi ca là minh quân hiếm có.

Sáng ngời giá trị lịch sử vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Gần 80 năm đã trôi qua, song giá trị lịch sử, ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vẫn trường tồn và ngày càng tỏa sáng cùng sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Kế thừa và phát huy những giá trị lịch sử, ý nghĩa thắng lợi, bài học kinh nghiệm đó là cơ sở quan trọng để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sớm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước đã được Đại hội XIII của Đảng xác định.

Phát huy tinh thần và hào khí của Ngày Quốc khánh 2-9

Ngày 2-9-1945, trước hàng chục vạn đồng bào ở Thủ đô Hà Nội, đại diện cho hơn 20 triệu đồng bào cả nước, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trang trọng đọc Bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào cả nước và toàn thể nhân loại về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Số phận thê lương của mỹ nhân Tây Hán, đẹp ngang Triệu Phi Yến

Ban Tiệp Dư từ được đắc sủng rồi thất thế, là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Dù cho đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử thì mọi người vẫn luôn nhớ tới bà.

Triển lãm 'Từ Cửa Hàn hướng đến thành phố đáng sống'

Chiều 29/8, Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm Lữu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức khai mạc Triển lãm tài liệu lưu trữ về thành phố Đà Nẵng với chủ đề 'Từ Cửa Hàn hướng đến thành phố đáng sống' tại Trung tâm Hành chính thành phố Đà Nẵng. Triển lãm thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan.

Ngoại giao Việt Nam: Hành trình phấn đấu bền bỉ không ngừng

Ngoại giao Việt Nam vừa mang giá trị chung vừa có bản sắc riêng. Nổi bật là luôn tiên phong, đồng hành, phụng sự quốc gia, dân tộc và trưởng thành cùng đất nước.

Hải Thượng Lãn Ông và cách nhìn tiến bộ về người phụ nữ

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Tuy sống trong xã hội phong kiến nhưng Đại danh y luôn đề cao bình đẳng giới.

Không thể sinh con, tôi có nên ly hôn chồng để quay về với tình cũ?

Không thể sinh con cho gia đình nặng tư tưởng phong kiến, tôi chìm đắm trong cuộc hôn nhân đầy nước mắt. Liệu tôi có nên ly hôn chồng để quay về với tình cũ?

Giao lưu Chuyên đề 'Cách mạng tháng 8/1945 và Quốc khánh 2/9 - Những mốc son lịch sử hào hùng'

Sáng 27/8, Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hải Phòng vừa phối hợp Đoàn Thanh niên Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Trưng bày sách báo, giao lưu Chuyên đề 'Cách mạng tháng 8/1945 và Quốc khánh 2/9 - Những mốc son lịch sử hào hùng'.

Hoàng đế nổi tiếng lịch sử phong kiến từng... đi tu

Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương là hoàng đế khai quốc của nhà Minh. Ít ai biết rằng, trước khi trở thành bậc đế vương quyền lực, ông từng vào chùa làm sư.

Thời xưa, khi tử tù bị hành quyết, họ rất ngoan ngoãn quỳ gối, có một số lý do khiến họ phải quỳ

Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa, một trong những hình phạt đáng sợ nhất mà mọi người phải gánh chịu nếu phạm pháp đó chính là chặt đầu, đây cũng là điều mà chúng ta thường thấy trên các bộ phim điện ảnh.

Nhận diện và đấu tranh phản bác luận điệu sai trái về con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay (bài 2)

Thực tiễn đất nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu cần tìm đường để giải quyết vấn đề độc lập dân tộc và tự do, dân chủ cho nhân dân. Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước biến nước ta trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Bí mật loại 'gỗ hoàng đế' được hoàng tộc Trung Quốc xưa ưa chuộng

Được mệnh danh là 'gỗ hoàng đế', Kim Tơ Nam Mộc là loại gỗ quý hiếm, từng được hoàng đế và hoàng tộc Trung Quốc thời phong kiến sử dụng để làm đồ nội thất trong cung điện, ghế rồng... Loại gỗ này có nhiều ưu điểm nổi trội.

Thanh Nham cổ trấn - điểm đến không thể bỏ qua khi tới Quý Châu, Trung Quốc

Nằm cách trung tâm thành phố Quý Dương, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc khoảng 29km, khu du lịch Thanh Nham cổ trấn có tổng diện tích khoảng 5,8km2, trong đó, nội thành của Thanh Nham cổ trấn rộng 3km2.

Hé lộ hành trình sáng tạo trang phục phim 'Cám'

Sau khi tung teaser trailer và poster, ngày 20/8, phim điện ảnh 'Cám' chính thức công bố tập phim hậu trường (BTS) kể về quá trình thực hiện phục trang của phim. 'Cám' là bộ phim hư cấu lấy bối cảnh làng quê thời phong kiến.