Chú trọng dạy chữ Khmer cho trẻ em dân tộc thiểu số ở An Giang

Từ nhiều năm nay, phong trào dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh An Giang ngày càng phát triển. Đáng chú ý, việc dạy và học chữ được tiến hành ngay tại các ngôi chùa Nam tông Khmer trên địa bàn tỉnh, do những nhà sư trực tiếp đứng lớp. Từ những lớp học đặc biệt này, tinh thần học tập và ý thức của đồng bào Khmer, nhất là thế hệ trẻ trong việc bảo tồn giữ gìn chữ viết, bản sắc truyền thống dân tộc ngày càng được nâng cao.

Đổi thay trên sóc Tà Ngáo

Sóc Tà Ngáo thuộc phường An Phú, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, có 100% hộ đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống. Từ một địa phương có đời sống khó khăn nhất nhì của tỉnh An Giang, được sự quan tâm, hỗ trợ từ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và bằng chính ý chí tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của người dân nơi đây, đến nay, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào dân tộc Khơ me này.

Sóc Trăng: Phát triển hạ tầng giao thông, diện mạo vùng dân tộc thiểu số khởi sắc

Chính sách dân tộc cùng với quyết tâm của chính quyền địa phương và người dân, từng bước làm thay đổi diện mạo vùng dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng.

Nhớ mùa Sene Dolta

Theo phong tục của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, hàng năm, từ ngày 29/8 - 1/9 (âm lịch), bà con lại nô nức tổ chức lễ Sene Dolta. Lễ còn được gọi là lễ cúng ông bà nhằm tưởng nhớ công ơn, cầu phước cho linh hồn của các bậc sinh thành, những người trong thân tộc quá cố và tri ân tổ tiên đã khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được bình an, thịnh vượng.

Sóc Trăng: Chú trọng phát triển hạ tầng giao thông vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Trong những năm qua, tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm chăm lo đời sống cho bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là phát triển hạ tầng giao thông.

Lão nông hơn 80 tuổi thích lo 'chuyện bao đồng'

Nhờ sự quan tâm, lãnh đạo sâu sát, tâm huyết của Đảng bộ, chính quyền xã Vĩnh Phú Đông (huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) và sự chung sức, đồng lòng của gần 300 hộ dân tộc Khmer trên địa bàn, ấp Vĩnh Lộc đã giữ vững danh hiệu ấp văn hóa gần 20 năm qua.

Phát huy văn hóa Lễ hội Đom Lơng Neák-Tà gắn với xây dựng nông thôn mới

Năm nay, lễ hội rộn ràng hơn, phấn khởi hơn bởi diễn ra ngay thời điểm nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Trà Vinh được công nhận huyện Nông thôn mới và Lễ hội Đom Lơng Neák-Tà vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mang Tết Trung thu đến với trẻ em xã Lương Phi

Tối 13/9, tại chùa Sà Lôn, UBND xã Lương Phi, Xã đoàn Lương Phi (huyện Tri Tôn) phối hợp nhà hảo tâm TP. Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình 'Trung thu cho em'.

Điểm tin địa phương

Thông tin hoạt động từ các địa phương, đơn vị, tổ chức hội, đoàn thể… trong tỉnh.

Báo Giác Ngộ số 1269: Phật giáo với giáo dục mầm non

Ngôi trường đầy màu sắc trẻ thơ này tọa lạc tại số 23-25 đường Trương Gia Mô, P.Vỹ Dạ, TP.Huế, được hình thành nên từ tâm huyết của chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử ưu tư về giáo dục tại Thừa Thiên Huế. Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết về ngôi trường này của tác giả Như Danh trên Báo Giác Ngộ số 1269, ra ngày 13-9.

Hàng ngàn người về Tịnh Biên xem hội đua bò chùa Rô

Diễn ra vào ngày 8-9, hội đua bò chùa Rô (thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang), đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách tham gia. Lễ hội này là nét văn hóa độc đáo của bà con đồng bào Khmer ở An Giang vào dịp lễ Sene Dolta hằng năm.

Nhớ quê

Có một nhà văn nói, cách thức để nhận ra diện mạo của quê hương chính là phải rời xa nó; cách thức để tìm về quê hương là hãy tìm nó trong tâm hồn mình, trong ký ức, trong hoài niệm… và sau cùng là đến vùng quê khác để tìm quê hương.

Bà con Khmer Châu Điền hiến đất làm đường - Nghĩa cử cao đẹp cần lan tỏa, nhân rộng

Xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm 82% dân số toàn xã. Năm 2022, xã Châu Điền đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Độc đáo hội đua bò chùa Rô của đồng bào Khmer An Giang

Hội đua bò chùa Rô là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào dịp lễ Sene Dolta hàng năm.

Cuồng nhiệt Hội đua bò chùa Rô ở An Giang

Giải đua thu hút 24 đôi bò đến từ các địa phương trong tỉnh An Giang, cùng tranh tài theo thể thức loại trực tiếp

Hội đua bò Chùa Rô - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

Hội đua bò Chùa Rô lần thứ X năm 2024 đã được tổ chức ngày 8/9. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của bà con dân tộc Khmer vùng Bảy Núi An Giang vào mỗi dịp lễ Sene Dolta hàng năm.

Lão nông 13 năm vận động xây cầu, đường giao thông ở Sóc Trăng

Là người có uy tín trong ấp, ông Lâm Ol ở Sóc Trăng rất tích cực trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Phân loại đường bộ theo cấp quản lý thế nào?

Bộ Giao thông vận tải đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đường bộ số 35/2024/QH15. Theo đó, Bộ đề xuất quy định phân loại đường bộ theo cấp quản lý.

Diện mạo mới trên từng phum sóc ở Sóc Trăng

Nhờ những chính sách đầu tư đặc thù của Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc thiểu số gắn với xây dựng nông thôn mới, diện mạo ở phum sóc vùng đồng bào Khmer từng bước đổi thay.

Xã Châu Lăng thêm 1 công trình đèn đường thắp sáng phum sóc đưa vào sử dụng

Lập thành tích chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), chiều 1/9, xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) hoàn thành và đưa vào sử dụng hệ thống đèn năng lượng mặt trời thắp sáng phum, sóc.

Lão nông có trách nhiệm với đường biên, cột mốc

Những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nên có hàng ngàn hộ gia đình có đất dọc biên giới đã tự nguyện đăng ký và được trao quyết định tham gia tự quản đường biên, cột mốc. Trong số đó có nhiều người cao tuổi, các cụ có uy tín trong họ tộc, xóm làng, phum ấp… cùng tham gia. Nổi bật là ông Huỳnh Văn Suôl, lão nông có trách nhiệm với đường biên, cột mốc.

Phum, sóc khởi sắc

Trên địa bàn tỉnh Cà Mau, cùng với người Kinh chiếm đa số, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống, trong đó đông nhất là đồng bào dân tộc Khmer với 9.699 hộ, khoảng 41.212 người.

Người đàn ông Khmer đóng góp tích cực xây dựng phum sóc giàu đẹp ở Sóc Trăng

Ông Triệu Suôl - người dân tộc Khmer ở Sóc Trăng có nhiều việc làm ý nghĩa, góp phần tích cực vào việc xây dựng phum sóc giàu đẹp.

Sóc Trăng: Đổi thay ở xã có hơn 92% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ triển khai đồng bộ các chương trình mục tiêu quốc gia, chính sách của Đảng, Nhà nước cùng sự đồng lòng của người dân, hiện nay, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đã 'thay da đổi thịt'. Nông thôn đổi mới, đời sống, vật chất tinh thần của bà con được nâng lên rõ rệt

Sóc Trăng tổ chức lễ hội Oóc om bóc và đua ghe ngo vào tháng 11

Lễ hội Oóc om bóc – Đua ghe Ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng dự kiến diễn ra từ ngày 9 đến 15-11-2024, với nhiều hoạt động nhằm thu hút du khách, TTXVN đưa tin.

Người đàn ông ở Sóc Trăng vận động xây cầu, làm đẹp đường quê

Ông Huỳnh Kim Tiên ở Sóc Trăng tích cực vận động xây dựng cầu giao thông, làm đẹp đường quê, đưa phum sóc ngày càng phát triển.

Mùa khô 2023-2024, Đội K92 quy tập được 29 hài cốt liệt sĩ trong và ngoài nước

Mùa khô 2023-2024, Đội K92 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang) tìm kiếm, quy tập được 29 hài cốt liệt sĩ trong và ngoài nước. Tất cả đều chưa xác định được danh tính.

Sóc Trăng tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng Lễ hội Oóc Om Bóc-Đua ghe Ngo

Sóc Trăng sẽ tổ chức Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng với Lễ hội Oóc Om Bóc-Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL.

Kiên Giang quy tập 29 bộ hài cốt liệt sĩ trong mùa khô 2023 - 2024

Trong giai đoạn mùa khô 2023 - 2024, Đội K92, Bộ CHQS tỉnh Kiên Giang phối hợp các đơn vị chức năng đã tìm kiếm, quy tập được 29 bộ hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh tại đất bạn Campuchia và trong nước.

Kiên Giang: Sơ kết công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ

Chiều 20-8, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh tại Campuchia và trong nước, giai đoạn mùa khô 2023-2024.

Tìm kiếm, quy tập được 27 hài cốt liệt sĩ tại Campuchia trong mùa khô 2023-2024

Chiều nay (20/8), Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Kiên Giang tổ chức sơ kết công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trong các thời kỳ chiến tranh tại Campuchia và trong nước giai đoạn mùa khô 2023 - 2024.

Người tâm huyết với nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer

Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến. Ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.

Đời sống đồng bào Khmer Châu Điền khởi sắc từ 'quả ngọt' nông thôn mới

Về lại vùng nông thôn xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẽ được chứng kiến diện mạo nơi đây ngày càng khang trang, xanh, sạch, đẹp với hệ thống hạ tầng điện, đường, trường, trạm được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng đồng bộ. Các tuyến đường liên xã, liên ấp, ngõ xóm và đường trục chính nội đồng được nhựa hóa, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa dễ dàng.

Công trình thắm tình đoàn kết

Hưởng ứng đợt thi đua đặc biệt chào mừng Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam các cấp, nhiệm kỳ 2024 - 2029, MTTQ Việt Nam các cấp trên địa bàn tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều công trình, phần việc ý nghĩa, thiết thực nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, giúp đỡ người nghèo và tạo cảnh quan môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp.

Trường Phổ Thông Quốc Tế Việt Nam: Gắn mác 'quốc tế', chưa công khai đủ thông tin

Khảo sát từ website của Trường Phổ Thông Quốc Tế Việt Nam cho thấy, cơ sở giáo dục này chưa thực hiện đầy đủ các quy định về công khai thông tin theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Người có uy tín góp sức bảo vệ an ninh Tổ quốc

Những người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số luôn là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng, thực hiện hiệu quả phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Phát huy truyền thống đoàn kết, đồng thuận của các tầng lớp nhân dân thông qua vai trò của Ban Công tác Mặt trận

Trong quá trình hình thành và phát triển, Ban Công tác Mặt trận đã tham gia, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ quan trọng của địa phương, góp phần xây dựng, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Tuy nhiên, hiệu quả trong hoạt động của Ban Công tác Mặt trận vẫn còn một số hạn chế nhất định. Do đó, trong thời gian tới, hệ thống chính trị các cấp tiếp tục thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Ban Công tác Mặt trận.

Người có uy tín góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tại các tỉnh/thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long, việc người có uy tín tập trung vận động, tuyên truyền; đặc biệt là tham gia vào Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' đã góp phần không nhỏ vào thúc đẩy bình đẳng giới tại địa phương, nhất là ở nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số.

Những đảng viên người dân tộc đi đầu

Xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Thời gian qua, có nhiều đảng viên người DTTS phát huy tốt vai trò, tiên phong, gương mẫu thực hiện các phong trào của địa phương, phát triển kinh tế gia đình.

Cán bộ biên phòng được dân tin yêu

Thiếu tá Chau Lai Chữ là người Khmer, ngụ phường Mỹ Đức, TP. Hà Tiên (Kiên Giang). Tuổi thơ của đồng chí gắn liền với vùng quê nghèo trên mảnh đất vùng biên. Năm 2003, vừa tròn 19 tuổi, Chữ đã tình nguyện lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sau khi xét nguyện vọng, trình độ, lý lịch chính trị, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh chọn Chữ đưa đi đào tạo nghiệp vụ bảo vệ biên giới. Kể từ đó, đồng chí được phục vụ lâu dài trong lực lượng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang cho đến nay.

Phát huy vai trò Hội LHPN các cấp hỗ trợ người có uy tín, chức sắc tôn giáo vận động thực hiện bình đẳng giới vùng DTTS

Đây là đề xuất của PGS.TS Lê Ngọc Thắng, Tổng Biên tập Tạp chí Dân tộc & Thời đại, về việc phát huy vai trò của người có uy tín, chức sắc, chức việc các tôn giáo trong tuyên truyền, vận động thực hiện bình đẳng giới khu vực dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi.

Người đàn ông mê làm đẹp đường quê

Ông Lâm Sol ở Sóc Trăng vừa chăm lo phát triển kinh tế gia đình, vừa tích cực làm từ thiện, kêu gọi xây dựng cầu, đường giao thông.

Thi đua chào mừng tái thành lập huyện Tri Tôn bằng 40 công trình, phần việc

Ngày 5/8, hai đoàn công tác của huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã kiểm tra kết quả triển khai thực hiện các công trình, phần việc được các đơn vị đăng ký chào mừng kỷ niệm 185 năm vùng đất Tri Tôn hình thành và phát triển (1829 - 2024); 45 năm tái lập huyện Tri Tôn (23/8/1979 - 23/8/2024).

Kỳ XIII: Đồng bào Khmer ở xã Hòa Hiệp

Dọc hai bên bờ sông Vàm Cỏ Đông từ bao đời nay có nhiều đồng bào dân tộc anh em cùng sinh sống, làm phong phú nên văn hóa và góp phần giữ gìn an ninh, trật tự biên giới của tỉnh.

Vùng đồng bào Khmer huyện Thạnh Trị 'chuyển mình'

Từ những chính sách thiết thực đã góp phần cho sự 'chuyển mình' trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng).

Mở nhiều lớp dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số

Trong khuôn viên chùa Pô Thi Răng Sây (Trầm Cửa) ở phường 4, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, mỗi tuần 2 buổi, các em nhỏ lại hào hứng tụ họp theo thông báo để bắt học tiếng Anh miễn phí. Lớp học có khoảng 20 thanh, thiếu nhi là đồng bào dân tộc thiểu số tham gia.

Đại biểu HĐND các cấp tỉnh An Giang tiếp xúc cử tri xã Lê Trì

Ngày 30/7, đại biểu HĐND 3 cấp tỉnh An Giang đã tiếp xúc cử tri xã Lê Trì (huyện Tri Tôn), sau kỳ họp giữa năm 2024. Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện, Tổ trưởng Tổ đại biểu HĐND tỉnh An Giang đơn vị số 7 (huyện Tri Tôn) Cao Quang Liêm; Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Đỗ Minh Trí đã đến dự.

Tiếp tục tăng cường sự tham gia của người có uy tín trong thực hiện Dự án 8

Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền đề nghị các cấp Hội tiếp tục tăng cường sự tham gia của người có uy tín, chức sắc các tôn giáo trong thực hiện Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em'.