Sau khi hội quân tại Paris (Pháp), các tuyển thủ của đoàn Thể thao Người khuyết tật Việt Nam đã bước vào tập luyện nhằm chuẩn bị cho phần thi đấu tại Paralympic 2024.
Tại lễ khai mạc, nam tài tử Thành Long rước đuốc lễ khai mạc Paralympic - Thế vận hội dành cho người khuyết tật tại Paris.
Hai vận động viên khuyết tật người Anh là Helene Raynsford và Gregor Ewan được giao trọng trách thắp sáng ngọn đuốc Paralympic Paris 2024 tại Bệnh viện Stoke Mandeville, Tây Bắc nước Anh.
Thế vận hội người khuyết tật Paralympic sẽ khai mạc vào ngày 28/8 tại thủ đô Paris, Pháp. Sự kiện mang tính biểu tượng cao, là nơi các vận động viên khuyết tật có cơ hội thể hiện tài năng và tinh thần thể thao.
Ngay sau khi Olympic 2024 kết thúc, Paris đã cải tạo sân vận động dưới chân tháp Eiffel để chuyển thành nơi tổ chức các sự kiện bóng đá dành cho người khiếm thị tại Paralympic.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, sau khi lễ bế mạc Olympic 2024 ở sân vận động Stade de France khép lại, thủ đô Paris đang ráo riết chuẩn bị để chào đón 180 đoàn vận động viên khuyết tật đến thi đấu từ 28/8 - 9/9.
Olympic Paris 2024, bế mạc ngày 11/8 sau 2 tuần sôi động, đã mang lại cú hích rất cần thiết cho nền kinh tế nước chủ nhà Pháp nhờ lượng khách du lịch tăng cao giúp thúc đẩy doanh số tại các khách sạn, quán bar, nhà hàng và bảo tàng.
Vận động viên trẻ nhất đoạt Huy chương Vàng Olympic Paris 2024 khi mới 14 tuổi 3 tháng hôm 7/8.
Tại Olympic Paris 2024, một môn thể thao mới đã được ra mắt với tên gọi 'Breakdancing' hay 'Breaking'. Đây là môn thể thao mang phong cách nhảy nguồn gốc từ văn hóa hip hop, vốn phổ biến ở các thành thị.
Rạng sáng 27/7 (theo giờ Hà Nội), Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 đã chính thức diễn ra tại thủ đô Paris, Pháp. Lễ khai mạc được đánh giá thành công ngoài mong đợi với những màn diễu hành của các vận động viên, nhiều tiết mục trình diễn của các nghệ sỹ, cùng bữa tiệc âm thanh, ánh sáng và màu sắc có một không hai.
Rạng sáng 27/7 (giờ Việt Nam), Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 bắt đầu bằng màn rước đuốc từ SVĐ Stade de France đi qua các danh lam thắng cảnh của Paris để đến Quảng trường Trocadéro.
Paris trở thành trung tâm của thế giới với lễ khai mạc lúc 19 giờ 30 ngày 26-7 (giờ địa phương). Khoảng 110 nguyên thủ quốc gia, thủ tướng, cùng với lãnh đạo các tổ chức quốc tế, chủ các đại tập đoàn, những ngôi sao hàng đầu thế giới và đặc biệt là hơn 6.000 vận động viên cùng với 320.000 khán giả theo dõi ngày hội thể thao lớn nhất hành tinh này.
Cả Paris đã rực rỡ trong màu cờ sắc áo của Olympic 2024. Sông Seine đã sẵn sàng cho ngày khai mạc. Đây là lần đầu tiên lễ khai mạc Thế vận hội mùa Hè diễn ra một địa điểm không phải là sân vận động.
Những sự kiện như Olympic, World Cup hay Euro khi tổ chức đều được chú ý đến việc nước chủ nhà hưởng lợi từ sự kích thích kinh tế trực tiếp và gián tiếp. Hai ngành được hưởng lợi nhiều nhất là du lịch và tiêu dùng, thông qua lượng khách đến tăng đột biến. Thế nhưng Paris 2024 lại không trở thành động lực tăng tốc hoạt động du lịch.
Olympic Paris 2024 được lên kế hoạch để quảng bá 'kinh đô ánh sáng' với cộng đồng quốc tế với tất cả sự huy hoàng, thông qua những địa điểm thi đấu mang tính biểu tượng của nước Pháp, hứa hẹn sẽ để lại trong lòng du khách những trải nghiệm khó quên khi hòa mình vào không khí của sự kiện thể thao danh giá nhất hành tinh.
Paris, nơi đăng cai tổ chức Olympic 2024, có hệ thống giao thông công cộng tiện lợi, giúp du khách có nhiều lựa chọn đi lại với chi phí thấp. Dưới đây là một số kinh nghiệm đi lại tại Paris được độc giả Trịnh Hằng, Hà Nội, chia sẻ.
Người dân, du khách lạ lẫm, thậm chí hỗn loạn khi chính quyền Paris lắp đặt hàng rào chắn an ninh hôm 18/7.
Trang Interesting Engineering cho biết do ưu tiên tính bền vững khi tổ chức Olympic nên nước chủ nhà Pháp tiến hành nâng cấp loạt địa điểm hiện có, lắp 11.000 chiếc ghế làm từ nhựa tái chế và xây dựng trung tâm thể thao dưới nước thân thiện với môi trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 14/7, Pháp đón mừng Ngày Quốc khánh, nhưng sự kiện diễn ra trong bối cảnh người dân nước này đối mặt với rất nhiều khó khăn và bộn bề công việc.
Ngày 4/7, thành phố Paris (thủ đô Pháp) đã quyết định cho phép các quán bar và cà phê mở cửa suốt ngày đêm để phục vụ ngày khai mạc và bế mạc của Thế vận hội Olympic Paris 2024.
Thế vận hội Paris 2024, được thiết kế với không gian 'Thành phố Ánh sáng', hứa hẹn sẽ mang đến nhiều sự kiện hấp dẫn tại một số địa điểm mang tính biểu tượng nhất của nước Pháp.
Olympics Paris 2024 được tổ chức ở nhiều địa điểm nổi tiếng của Pháp như tháp Eiffel, khu triển lãm Grand Palais hoặc quảng trường Concorde, theo SCMP.
Trung tâm mua sắm mới này rộng 1000 m2, cung cấp hơn 1.000 mặt hàng lưu niệm mang tính biểu tượng và độc quyền.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, một tháng rưỡi trước sự kiện thể thao lớn nhất thế giới Olympic 2024, cuộc sống hằng ngày của người dân ở thủ đô nước Pháp gặp nhiều xáo trộn khi nhiều tuyến đường bị phong tỏa dẫn đến tình trạng giao thông ách tắc. Dự kiến tình trạng sẽ còn trầm trọng hơn trong thời gian diễn ra Olympic, do những hạn chế đi lại trong khu vực diễn ra sự kiện để bảo đảm an ninh.
Trong nỗ lực đưa thế vận hội đến gần hơn với đông đảo khán giả trẻ, Breakdance - điệu nhảy đường phố thuộc dòng nhạc hip-hop - đã trở thành môn thể thao mới nhất ra mắt tại Olympic Paris 2024. Nhưng nó sẽ vận hành như thế nào với tư cách là một môn thể thao tính điểm?
Với chủ đề 'Cùng nhau, vì một tương lai tốt đẹp hơn', Paris 2024 không chỉ là một sự kiện thể thao mà còn là lời kêu gọi đoàn kết, hòa bình và chung tay bảo vệ môi trường. Lễ khai mạc hứa hẹn sẽ là một màn trình diễn nghệ thuật đặc sắc, tôn vinh di sản văn hóa phong phú của Pháp và chào mừng kỷ nguyên mới của thể thao.
Tối 16-4 giờ địa phương, chiếc đồng hồ đếm ngược tới Olympic Paris 2024 bắt đầu hiển thị con số 100, đánh dấu 100 ngày nữa là Thế vận hội mùa hè lần thứ 33 sẽ chính thức được khai màn tại thủ đô của nước Pháp.
Lăng mộ của hoàng đế Napoleon Bonaparte (hay còn gọi Napoleon I) nằm trong Điện Invalides, Paris, Pháp. Khi ghé thăm lăng mộ của ông hoàng lỗi lạc này, nhiều người ấn tượng trước kiến trúc độc đáo.
2 sự kiện 'đinh' của thể thao thế giới là Thế vận hội và Giải vô địch bóng đá châu Âu 2024 sẽ cùng diễn ra vào mùa hè.
Năm 2023, ước tính gần 100 triệu lượt khách quốc tế đã ghé thăm nước Pháp. Dự báo trong năm 2024, Pháp sẽ củng cố vị thế điểm đến phổ biến nhất thế giới, theo Hội đồng Du lịch & Lữ hành Thế giới và và công ty phân tích ForwardKeys…
Việc sử dụng ánh sáng một cách sáng tạo để trang trí không gian công cộng ở các thành phố lớn trên thế giới, nhất là vào các dịp lễ lớn trong năm như lễ Giáng sinh và năm mới (ở các nước châu Âu) hay Tết Nguyên đán ở một số nước châu Á đã có lịch sử lâu đời.
7 tháng trước khi diễn ra Olympic Paris và Paralympic 2024, các bảo tàng, nhà hát, sân khấu ở Paris (Pháp) đang đứng trước nỗi băn khoăn lớn: Diễn hay không diễn? Nên đóng cửa một phần hay toàn bộ?
Khép lại những lo âu và khó khăn của năm 2023, người dân trên toàn thế giới đã lần lượt chính thức đón chào Năm mới, với hy vọng vào những điều tốt đẹp hơn trong năm 2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, mặc dù thời tiết ẩm ướt và mưa lạnh, người dân Pháp vẫn hân hoan đón Năm mới 2024 trong sự ấm cúng và nhiệt huyết với nhiều hy vọng và lạc quan, theo tinh thần 'đoàn kết' như thông điệp của Tổng thống Emmanuel Macron kêu gọi.
Mùa Thu tại Paris, Pháp, bắt đầu từ khoảng tháng 9 đến tháng 12. Thời điểm này, bầu trời trong xanh, nắng đẹp, lá đổ vàng thơ mộng.
Chủ tịch Ủy ban Olympic Quốc tế cho biết Olympic Paris 2024 sẽ mang tính toàn diện, trẻ trung, bền vững hơn, bao gồm nhiều môn thể thao đô thị hơn, với số vận động viên nam và nữ ngang bằng nhau.
Theo tạp chí Luxebook của Ấn Độ, ngoài nổi bật bởi kiến trúc, Cầu Vàng (Đà Nẵng) đã và đang khẳng định là một biểu tượng mới của du lịch Đà Nẵng.
Những đống rác ngoài đường phố Paris đang ngày một nhiều lên và tại một số nơi, rác còn cao hơn đầu người. Chúng đã trở thành biểu tượng cho hoạt động biểu tình của người lao động Pháp.
Việc viện dẫn điều 49.3 để thay đổi chính sách nghỉ hưu đặt chính quyền Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào tình cảnh ngặt nghèo khi phải đối mặt với một loạt làn sóng phản đối.
Người dân Pháp đang trải qua những ngày bất an khi các phong trào biểu tình phản đối Dự luật cải cách hưu trí lan rộng toàn nước Pháp, đặc biệt tại thủ đô Paris.
Người dân Pháp đang trải qua những ngày bất an khi các phong trào biểu tình phản đối Dự luật cải cách hưu trí lan rộng trên toàn nước Pháp, đặc biệt là tại thủ đô Paris.
Tối 17/3, cảnh sát chống bạo động Pháp đụng độ với người biểu tình ở trung tâm thủ đô Paris, khi người biểu tình tiếp tục đấu tranh phản đối kế hoạch của chính phủ về việc tăng tuổi nghỉ hưu.
Ngày 16-3, hàng nghìn người đã xuống đường biểu tình tại thủ đô Paris của Pháp sau khi chính phủ nước này thông qua dự luật tăng tuổi nghỉ hưu gây tranh cãi.