Chính phủ Pháp hôm qua vận dụng một điều khoản đặc biệt trong hiến pháp, để thông qua dự luật cải cách hưu trí đang gây tranh cãi mà không cần bỏ phiếu ở Quốc hội. Động thái này có nguy cơ đẩy Pháp lún sâu vào khủng hoảng, trong bối cảnh các cuộc biểu tình phản đối đã bùng phát thành bạo lực ở nhiều thành phố.
Ngày 16/3, hàng nghìn người đã xuống đường biểu tình tại thủ đô Paris của Pháp để phản đối các cải cách của chính phủ đối với chế độ hưu trí.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne đã dùng một thủ tục đặc biệt để dự luật hưu trí gây tranh cãi được thông qua tại Quốc hội mà không cần bỏ phiếu, dẫn đến cảnh hỗn loạn hiếm gặp ở cơ quan lập pháp.
Chính phủ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm thứ Năm (16/3) đã thông qua chính sách cải cách lương hưu gây tranh cãi, làm bùng phát các cuộc biểu tình đầy bạo lực ở Paris và các thành phố khác, cũng như gây náo động trên chính trường nước Pháp. (CLO) Chính phủ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm thứ Năm (16/3) đã thông qua chính sách cải cách lương hưu gây tranh cãi, làm bùng phát các cuộc biểu tình đầy bạo lực ở Paris và các thành phố khác, cũng như gây náo động trên chính trường nước Pháp.
Ngày 16/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ đồng ý cho phép Chính phủ sử dụng điều 49.3 để thông qua Dự luật cải cách hưu trí mà không phải qua bỏ phiếu tại Quốc. Quyết định này đã vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ các lực lượng đối lập và các nghiệp đoàn lao động, có nguy cơ đẩy nước Pháp lún sâu vào bất ổn chính trị-xã hội.
Sau buổi trình làng tại Tuần lễ thời trang Paris cuối tuần qua, bộ sưu tập 'Thương' của nhà thiết kế Trần Phương Hoa đã dừng chân ở nhiều địa điểm văn hóa lịch sử nổi tiếng của kinh đô nước Pháp.
Sau buổi trình làng tại Tuần lễ thời trang Paris vừa qua, buổi chụp ảnh bộ sưu tập 'Thương' của nhà thiết kế Trần Phương Hoa tại nhiều địa điểm văn hóa lịch sử nổi tiếng ở kinh đô nước Pháp nhận sự quan tâm của công chúng.
Thành phố Paris, Pháp đã trang hoàng lộng lẫy để đón Giáng Sinh 2022. Người dân và du khách nơi đây đã sẵn sàng hòa mình vào mùa lễ hội lớn nhất trong năm tại đây.
Tối 19/12, hàng chục nghìn người hâm mộ đổ về Quảng trường Concorde, Paris, chào mừng các tuyển thủ Pháp dù họ thất bại ở chung kết World Cup 2022.
Một ngày sau thất bại trong trận chung kết World Cup 2022, đội tuyển Pháp đã đáp chuyến bay về nước. Tại thủ đô Paris, thầy trò HLV Didier Deschamps vẫn được chào đón như những người hùng.
Rất đông người hâm mộ đội bóng áo lam đã tập trung tại Paris để chào đón đội bóng Á quân World Cup.
Một buổi lễ hoành tráng đã được tổ chức ở quảng trường Concorde của thủ đô Paris, nơi hàng ngàn người hâm mộ tập trung để tri ân những đóng góp của các cầu thủ đội tuyển Pháp tại World Cup 2022.
Kylian Mbappe dường như chưa thể nuốt trôi thất bại trong trận chung kết World Cup 2022 trước Argentina.
Kylian Mbappe và các đồng đội vừa đáp chuyến bay trở về Paris trong niềm hân hoan chào đón của hàng nghìn người hâm mộ Pháp.
Paris gây ấn tượng với bởi sự ngăn nắp, trật tự, sạch sẽ trên các tuyến đường phố dù nơi đây nổi tiếng với nạn trộm cắp, móc túi. Thủ đô của Pháp là nơi mỗi một du khách dù đã đến nhiều lần vẫn muốn quay lại.
Ngoài quân đội Pháp, lễ diễu binh trên đại lộ Champs-Élyseés năm nay còn có sự tham dự của binh sĩ đến từ 9 quốc gia khác là Ba Lan, CH Czech, Slovakia, Hungary, Romania, Bulgaria và 3 quốc gia Baltic.
Pháp, quốc gia đăng cai Thế vận hội Olympic 2024, có kế hoạch chỉnh trang lại Đại lộ Champs-Elysees ở Thủ đô Paris trước thềm sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh này bằng việc trồng thêm cây xanh và tăng thêm khu vực dành cho người đi bộ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Pháp, quốc gia đăng cai Thế vận hội Olympic 2024, có kế hoạch chỉnh trang lại Đại lộ Champs-Elysees ở thủ đô Paris trước thềm sự kiện thể thao lớn nhất hành tinh này bằng việc trồng thêm cây xanh và tăng thêm khu vực dành cho người đi bộ.
Từ 8 giờ sáng 24/4 (theo giờ địa phương), các điểm bỏ phiếu tại Pháp đã mở cửa để đón khoảng 48,7 triệu cử tri đến bỏ phiếu trong vòng hai của cuộc bầu cử Tổng thống. Các cử tri sẽ lựa chọn ông Emmanuel Macron hoặc bà Marine Le Pen làm người lãnh đạo đất nước trong 5 năm tới.
Đúng 8h sáng 24/4 theo giờ địa phương, các điểm bỏ phiếu trên toàn nước Pháp đã đồng loạt mở cửa để 48 triệu cử tri Pháp đi bỏ phiếu vòng 2 cuộc bầu cử Tổng thống Pháp, lựa chọn người đứng đầu nước Pháp trong 5 năm tới.
Hơn 48 triệu cử tri Pháp ngày hôm nay sẽ đi bỏ phiếu vòng 2 cuộc bầu cử Tổng thống để lựa chọn ông Emmanuel Macron hoặc bà Marine Le Pen làm Tổng thống của Pháp trong nhiệm kỳ 5 năm tới.
Thủ đô Pháp sẽ đầu tư hàng trăm triệu USD để biến 'kinh đô ánh sáng' thành thành phố 'có thể đạp xe 100%'.
Tròn 100 năm, Paris mới lại chào đón Thế vận hội mùa hè trở lại thủ đô nước Pháp. Sau kỳ Olympic Tokyo 2020 với nhiều đặc biệt, Paris cũng hứa hẹn nhiều điều đáng để chờ đợi sau đây ba năm.
Có quá nhiều điều để nói về Paris, vì bề dày lịch sử của nó, nhưng có những trải nghiệm sẽ làm mỗi người phải xao xuyến, nhắc lại khi đến đây.
Những đại lộ sôi động, sầm uất vừa có khả năng làm thay đổi diện mạo của cả khu vực, vừa là đòn bẩy thu hút hàng triệu du khách mỗi năm.
ng phố đâu chỉ có đông đúc, kẹt xe. Đường phố còn có khả năng làm nên tên tuổi của một thành phố, mang đến sức hút về du lịch, thương mại. Những đại lộ sầm uất sôi động trên thế giới đã làm thay đổi diện mạo của cả một khu vực và cũng chính là 'đòn bẩy' khiến cả khu vực trở thành điểm đến yêu thích của hàng triệu khách tham quan trong nước và quốc tế.
Trên thế giới, có rất nhiều thành phố xinh đẹp nổi tiếng nhờ gắn liền với các dòng sông như Venice – thành phố bên sông đẹp nhất thế giới, Phượng Hoàng Cổ Trấn cổ kính của Trung Quốc, hay Annecy của Pháp với bốn mùa hoa nở duyên dáng…
Nhiều thủ đô trên thế giới không chỉ nổi tiếng với vai trò là trung tâm của một nước, mà còn vang danh bởi những dòng sông thơ mộng. Điều này không chỉ thu hút khách du lịch mà còn khiến BĐS tại đây trở nên 'đáng giá'.
'Bão' Covid-19 vùi dập Mỹ và Eurozone, đẩy hai đầu tàu kinh tế thế giới vào suy giảm nghiêm trọng nhất trong vài thập kỷ qua.
Ít nhất 2.700 người đã đi bộ từ quảng trường République đến quảng trường Bastille, và đụng độ với cảnh sát chống bạo động.
Sáng 14-7, Pháp tổ chức lễ kỷ niệm Quốc khánh trong điều kiện nghiêm ngặt chống dịch Covid-19. Năm nay là lần đầu tiên từ năm 1945, lễ kỷ niệm Quốc Khánh của Pháp không có lễ diễu binh quy mô lớn trên đại lộ Champs-Elyseés và cũng không có công chúng do dịch bệnh chưa hết.